Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 5 2021 lúc 7:19

- thấu kính hội tụ được cấu tạo bởi 2 mặt phẳng hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cong có bề dày phần giữa lớn hơn bề dày phần rìa

-vật ở rất xa thấu kính  thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng băng tiêu cự

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d>2f  cho ảnh thật ngược chiều với vật  và nhỏ hơn vật

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng f<d<2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d<f thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật  lớn hơn vật

-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d=2f thì cho ảnh thật ngược chiều với vật  và bằng vật

*+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.

+, tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới

+, tia tới song song với \(\Delta\) cho tia ló đi qua tiêu điểm

+ tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với \(\Delta\)

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
4 tháng 4 2022 lúc 19:00

a. Ta thấy: d > f tức vật nằm ngoài khoảng tiêu cự nên sẽ cho ảnh thật và ngược chiều với vật.

b. Bạn tự vẽ hình nhé!

Cách vẽ ảnh:

Từ điểm M ta vẽ tia song song với trục chính của thấu kính ta thu được tia ló đi qua tiêu điểm F'. Từ điểm M ta vẽ tiếp tia đi qua điểm O - quang tâm của thấu kính ta thu được chùm tia ló sẽ truyền thằng qua tâm O. Giao điểm thu được của tia ló 1 và tí ló hai sẽ là điểm M' là ảnh của điểm M, Từ M' ta kẻ đường thẳng vuông góc xuống trục chính của thấu kính ta ký hiệu là N'. Vật ảnh của vật MN qua thấu kính chính là M'N'.

c. Nếu đưa vật ra xa thấu kính, ảnh của vật sẽ lớn hơn so với vị trí ban đầu. Bạn tự vẽ hình nhé!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 3:20

*) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:

- Giống nhau: Cùng chiều với vật.

- Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

*) Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
17 tháng 5 2017 lúc 10:10

- Giống nhau: Cùng chiều với vật.

- Khác nhau:

Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.

Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:59

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

Bùi Duy Dũng
Xem chi tiết

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

xuân quỳnh
13 tháng 3 2023 lúc 21:33

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 14:55

Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

→ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 15:35

Đáp án B

Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh của vật tạo bởi thấy kính là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
26 tháng 4 2021 lúc 13:42

 Đặc điểm của ảnh là:

- TKHT:

+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật

+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật

+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

+ Khi khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng với tiêu cự thì là ảnh thật và ở rất xa thấu kính

- TKPK:

+ Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính

+ Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự