Một bình chia độ có dung tích 100 c m 3 chứa 70 c m 3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 c m 3 nước. Thể tích của hòn đá là:
A. 12 c m 3
B. 42 c m 3
C. 30 c m 3
D. 120ml
Một bình chia độ có dung tích 100 \(cm^3\),độ chia nhỏ nhất là 1 \(cm^3\)chứa 70\(cm^3\) nước.Khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15 \(cm^3\)nước.Hòn đá có khối lượng 9kg
a,Tính thể tích hòn đá
b,Tính khối lượng riêng của hòn đá
c,Tính trọng lượng riêng của hòn đá
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình nước, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Thể tích hòn đá là bao nhiêu ?
A. 141cm3.
B. 86cm3.
C. 55cm3.
D. 31cm3.
a) một bình hình trụ có thể chứa tối đa 2100cm3 nước, hiện đang chứa nước ở mức 1/3 độ cao của bình. Khi thả chìm hòn đá vào mực nước trong bình dâng lên 3/5 độ cao của bình. Hãy xác định thể tích của hòn đá
b)Một cái lực kế khi móc vật vào thì lực kể chỉ có 6N. Nếu đem lực kế và vật lên mặt Trăng và làm như trên thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu ? Biết trọng lượng của vật ở Trái Đất gấp 6 lần trọng lượng của nó ở trên mặt Trăng
Người ta dùng bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 60 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 c m 3 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
A. 60 c m 3
B. 100 c m 3
C. 40 c m 3
D. 160 c m 3
Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước. Khi thả chìm 5 hòn đá giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 150cm3
a) Tính thể tích của 5 hòn đá ?
b) Tính thể tích của 1 hòn đá ?
a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)
b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :
\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)
Thả chìm một hòn đá và một quả bóng bàn vào một bình tràn chứa đầy nước. Người ta thấy có 90 cm3 nước tràn ra. Người ta thả hòn đá vào một bình chia độ chứa 50 cm3 nước mực nước dâng lên ở bình chia độ là 90 cm3. Tính thể tích của hòn đá và quả bóng
Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.
a. Thể tích của hòn đá?
b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?
Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tính khối lượng
baif7: a) v hòn đá = v nuoc tran + (100-70) = 15+30 = 45dm3
b) đổi 45cm3 = 0,000045m3 ; 91g = 0,091kg
+ khối luong riêng la:
d = m/ v = 0,091/0,045 = 2022kg/m3
p = 10.d = 20220N/ m3
( cj làm 1 bài còn cbi đi học,tối làm tip)
bài8: vda = 100 + (800-400) = 500cm3 = 0,0005m3
khoi luong cua nuoc la:
m = d.v = 2600.0,0005 = 1,3kg
cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc
Người ta dung một bình chia độ ghi tới cm3 chưa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình là 81 c m 3 . Thể tích của hòn đá là?
A. 81 c m 3
B. 50 c m 3
C. 131 c m 3
D. 31 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 45 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 c m 3 . Thể tích của hòn đá là
A. 92 c m 3
B. 27 c m 3
C. 47 c m 3
D. 187 c m 3