Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Hà Kute
2 tháng 5 2016 lúc 9:11

Khối lượng , trọng lượng : không thay đổi

Thể tích : tăng

Khối lượng riêng : giảm đi

Bình luận (0)
lê thị duyên thơ
2 tháng 5 2016 lúc 19:07

Khối lượng của vật đó không thay đổi

Trọng lượng của vật đó không thay đổi

Thể tích của vật đó tăng lên

Khối lượng riêng của vật đó giảm đi

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2017 lúc 13:10

Khi một người đi thang máy, trọng lượng của người đó có thể tăng hoặc giảm.

Trọng lượng của người đó tăng khi: thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống

Khi đó:  P ' = P + F q t > P

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Gia Bách
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2019 lúc 11:45

Gia tốc của vật trong từng giai đoạn chuyển động

+ GĐ 1:  a 1 = v 2 − v 1 t 1 = 5 − 0 2 = 2 , 5 m / s 2

+ GĐ 2:  a 2 = v 3 − v 2 t 2 = 5 − 5 8 = 0 m / s 2

+ GĐ 3:  a 3 = v 2 − v 2 t 3 = 0 − 5 2 = − 2 , 5 m / s 2

a. + Giai đoạn 1: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

  

⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.12 , 5 = 12500 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2

⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N

+ Giai đoạn 3: Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N

b. Thang máy đi xuống

+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2   ⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N

+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

c. Thang máy đi xuống

+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.7 , 5 = 600 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 80.10 = 800 N

+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.12 , 5 = 1000 N

Để trọng lượng của ngừơi bằng 0 khi

P / = 0 ⇒ g / = 0 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → a q t = g

Tức là lúc này thang máy rơi tự do.

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Linh Chi chi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
8 tháng 2 2021 lúc 14:29

Vật đó có trọng lượng là:

\(P=10m=2,3\cdot10=23\left(N\right)\)

Vậy vật đó có trọng lượng 23 N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngô xuân tùng
8 tháng 2 2021 lúc 14:36

Vật đó có trọng lượng là :

P = 10m = 2 ,3 x 10 = 23 .( N )

                           Đáp số : 23 N.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 14:17

B

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 14:17

B

Bình luận (0)
băng
9 tháng 3 2022 lúc 14:18

B nha 

Bình luận (0)
P.Lộc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2021 lúc 21:06

Tại mặt đất: \(g=G\cdot\dfrac{m}{R^2}\)

Tại điểm cách tâm 4R:  \(g'=G\cdot\dfrac{m}{R'^2}=G\cdot\dfrac{m}{\left(4R\right)^2}=\dfrac{1}{16}\cdot G\cdot\dfrac{m}{R^2}=\dfrac{1}{16}g\)

\(\Rightarrow P'=\dfrac{1}{16}P=\dfrac{1}{16}\cdot16=1N\)

cHỌN C

Bình luận (0)