Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2018 lúc 2:06

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mv = (m + m)v’ v’ = v/2

Độ hao hụt cơ năng:

∆ W = m v 2 2 - 2 m v ' 2 = m v 2 2 - 2 m v 2 2 2 = = m v 2 4

Nếu lượng cơ năng này hoàn toán dùng làm hệ thống nóng lên thì:

c m . ∆ t = m v 2 4 ⇒ ∆ t = v 2 4 c = 195 2 4 . 130 ≈ 73 0 C

 

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2019 lúc 6:00

Chọn B.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mv = (m + m’)v ⟹ v’ = v/2.

Độ hao hụt cơ năng:

 17 câu trắc nghiệm Các nguyên lí của nhiệt động lực học cực hay có đáp án

 

 

 

Nếu lượng cơ năng này hoàn toàn dùng làm hệ nóng lên thì:

 17 câu trắc nghiệm Các nguyên lí của nhiệt động lực học cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2019 lúc 9:25

Chọn B.

Theo định luật bảo toàn động lượng: mv = (m + m’)v v’ = v/2.

Độ hao hụt cơ năng:

Nếu lượng cơ năng này hoàn toàn dùng làm hệ nóng lên thì:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 9:08

Chọn B.

Ta có: m1v1 = (m1 + m2)v

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2019 lúc 8:13

Chọn D.

Khi xảy ra va chạm đàn hồi xuyên tâm thì động lượng và động năng của hệ được bảo toàn. Do các vận tốc cùng phương nên

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2017 lúc 4:07

Chọn D.

Khi xảy ra va chạm đàn hồi xuyên tâm thì động lượng và động năng của hệ được bảo toàn. Do các vận tốc cùng phương nên

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
ongtho
4 tháng 2 2016 lúc 23:24

Khi chạm quả cầu vào đầu A của thanh thép thì thanh thép sẽ nhiễm điện dương.

Điện tích dương này truyền sang ống nhôm, làm cho ống nhôm cũng nhiễm điện dương.

Lúc này ống nhôm và thanh thép nhiễm điện cùng dấu nên nó bị đẩy ra khỏi thanh thép.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 17:19

Chọn B.

 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2018 lúc 7:52

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi:

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m

Biên độ dao động của con lắc:  A   =   7 , 5   -   Δ l 0   =   7 , 5   -   2 , 5   =   5 c m

Ta có:  Δ l 0 <   A

Chọn chiều dương hướng xuống

⇒  Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén:  Δ l   =   0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:  W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J