Cho cấu hình electron của Fe (Z = 26): 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2 . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố d.
C. Nguyên tố f.
D. Nguyên tố p.
Hãy viết cấu hình electron: Fe, Fe2+, Fe3+, S, S2-, Rb và Rb+. Biết: ZFe= 26; ZS= 16; ZRb= 37
hãy viết cấu hình electron : Na(Z=11), Na+, Fe(Z=26), Fe2+ ,Fe3+ , S (Z=32), S2-, Rb (Z=37) và Rb+ , Cl- (Z=17) , 02- (Z=8), Cu+ (Z=29), Cu2+
Câu 7: Hãy viết cấu hình electron của các ion sau : (1) Na^ + ( (Na / Z = 11) (2) Cl * (Cl / Z - 17) (3) Ca^ 2+ (Ca / Z = 20) (4) Ni^ 2+ (Ni:Z=28) (5) Fc^ 2+ , Fc3+(Fc:Z-26) (6) Cu^ + ,Cu^ 2+ (Cu:Z=29) (7) S^ 2- (S:Z=16) (8) Al^ 3+ (Al:Z-13)
1. Viết cấu hình lớp vỏ electron của nguyên tử Fe, ion Fe3+ , ion Fe2+, nguyên tử Mn và ion của nguyên tử Mn2+, biết rẳng Fe ở ô thứ 26, Mn ở ô thứ 25 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2. Các ion X+, Y- và nguyên tử Z có cùng cấu hình electrong 1s22s23p6 ?
3. Cho các nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 7+,16+, hãy viết cấu hình electron của N, N-3,N+2, S,S-2, S+4
1.
Cấu hình electron của:
Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
câu 2 đang lẽ là \(1s^22s^22p^6\) chứ bạn?
2.
*X+ có cấu hình electron là \(1s^22s^22p^6\)
Vì vậy X phải mất 1 electron để có cấu hình e như vậy. Vậy cấu hình của X là: \(1s^22s^22p^63s^1\).
Vậu X là Natri (Z=11)
*Y- có cấu hình electron là \(1s^22s^22p^6\)
Vì vậy Y phải nhận thêm 1 electron để có cấu hình elctron như trên. Vậy cấu hình electron của Y là: \(1s^22s^22p^5\)
Vậy Y là Flo (Z=9)
*Z có cấu hình elctron là \(1s^22s^22p^6\) nên Z là Neon (Z=10)
Cho các nguyên tử: Al (Z = 13); S (Z = 16); O (Z =8); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30); Cl (Z =
17); K (Z = 19); Br (Z = 35), Ne (Z = 10).
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên.
b. Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
c. Xác định kim loại, phi kim, khí hiếm?
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
cho Fe (Z=26)viết cấu hình electron của Fe ,\(Fe^{2+}\),\(Fe^{3+}\)
Fe:[Ar]3d6 4s2
\(Fe^{2+}\):[Ar]3d6
\(Fe^{3+}\)[Ar]3d5
Viết cấu hình electron các nguyên tử sau: - K (Z=19); Mg(Z=12) ; Al(Z=13). Nhận xét số electron ngoài cùng - N(Z=7) ; S(Z=16) ; Cu(Z=29) . Nhận xét số electron ngoài cùng - Ne( Z=10) ; Ar( Z=18); Fe( Z=26). Nhận xét số electron ngoài cùng
\(K\Rightarrow\left[Ar\right]4s^1\)
\(Mg\Rightarrow\left[Ne\right]3s^2\)
\(Al\Rightarrow\left[Ne\right]3s^23p^1\)
Sử dụng công thức tính năng lượng AO của Slater, hãy so sánh năng lượng của ion Fe2+ (Z=260) với các cấu hình electron sau:
Cấu hình 1: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Cấu hình 2: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
Từ kết quả thu được hãy cho biết khi nguyên tử Fe bị oxi hóa thành Fe2+ sẽ có cấu hình electron nào?
[1]: Viết cấu hình của các ion sau : Cu2+, P3-, Fe3+, Cl-, Mg2+ .Biết rằng thứ tự nguyên tử lần lượt là Cu (Z=29), P (Z=15), Fe ( Z=26), Cl (Z=17), Mg ( Z=12).
[2]: Viết cấu hình electron các nguyên tử sau :
a. Nguyên tử A có điện tích hạt nhân +32.10-19C
b. Điện tích vỏ nguyên tử B là -48.10-19C
c. Nguyên tử C có 6 electron ở lớp M
d. Nguyên tử D có tổng electron phân lớp s là 5
e. Ion X3+ có tổng số electron là 23.
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 2: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 3: Số electron có trong nguyên tử Kali (Z = 19) là:
A. 39. B. 19. C. 16. D. 17.
mình cám ơn
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19