Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2017 lúc 17:19

Chọn A.

Từ hình vẽ ta có nhận xét sau:

 và OA= OB ( do ABCD là hình vuông có O là giao điểm của 2 đường chéo)

Tam giác AOB vuông cân tại O ( tính chất hình vuông)

Trục (i) đi qua trung điểm của AB nên 

Suy ra trục (i) là đường phân giác của góc  nên .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 15:54

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Thiết diện qua I và vuông góc với trục hình nón là một hình tròn bán kính r’

với Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi s là diện tích của thiết diện và S là diện tích của đáy hình tròn ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

trong đó S = πr 2 = πl 2 cos 2 α

Vậy diện tích của thiết diện đi qua điểm I và vuông góc với trục hình nón là: s = k 2 s = k 2 πl 2 cos 2 α

Bình luận (0)
phan hưng
Xem chi tiết
Ninh Việt Hưng
10 tháng 5 2022 lúc 21:55

tả con gà

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2019 lúc 14:12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2019 lúc 18:03

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi I là giao điểm của mặt phẳng (α) với cạnh SC. Ta có: (α) ⊥ SC, AI ⊂ (α) ⇒ SC ⊥ AI. Vậy AI là đường cao của tam giác vuông SAC. Trong mặt phẳng (SAC), đường cao AI cắt SO tại K và AI ⊂ (α), nên K là giao điểm của SO với (α).

b) Ta có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ BD ⊥ SC

Mặt khác BD ⊂ (SBD) nên (SBD) ⊥ (SAC).

Vì BD ⊥ SC và (α) ⊥ SC nhưng BD không chứa trong (α) nên BD // (α)

Ta có K = SO ∩ (α) và SO thuộc mặt phẳng (SBD) nên K là một điểm chung của (α) và (SBD).

Mặt phẳng (SBD) chứa BD // (α) nên cắt theo giao tuyến d // BD. Giao tuyến này đi qua K là điểm chung của (α) và (SBD).

Gọi M và N lần lượt là giao điểm của d với SB và SD. Ta được thiết diện là tứ giác AIMN vuông góc với SC và đường chéo MN song song với BD.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2018 lúc 17:13

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi h 1  và  h 2  là khoảng cách từ đỉnh B và đỉnh A đến đường thẳng l

Tổng khoảng cách là S.

Vì O là tâm đối xứng của hình vuông nên OM = ON (tính chất đối xứng tâm)

Suy ra AM = CN

Mà: ∠ (AMP) =  ∠ (DNS) (đồng vị)

∠ (DNS) =  ∠ (CNR) (đôi đỉnh)

Suy ra:  ∠ (AMP) =  ∠ (CNR)

Suy ra: ∆ APM =  ∆ CRN (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ CR = AP =  h 2

AM = CN ⇒ BM = DR

∠ (BMQ) =  ∠ (DNS) (so le trong)

Suy ra:  ∆ BQM =  ∆ DSN (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ DS = BQ =  h 1

S B O A = 1 / 4 S A O B = 1 / 4   a 2  (l)

S B O A = S B O M + S A O M  = 1/2 .b/2 . h 1  + 1/2 .b/2 . h 2

Từ (1) và (2) suy ra  h 1  +  h 2  =  a 2 b . Vậy : S = 2( h 1  +  h 2 ) = 2 a 2 b

Bình luận (0)
Cao Thành Long
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 16:51

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 14:23

Gọi tam giác A'B'C' là ảnh của tam giác ABC qua phép biến hình trên.

Giải bài 1 trang 125 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

(e)Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k = -2

+) Qua phép đối xứng qua trục Oy biến tam giác ABC thành tam giác  A 1 B 1 C 1

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Do đó, tọa độ A 1 - 1 ;   1 ;   B 1 0 ;   3   v à   C 1 - 2 ;   4 .

+) Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến tam giác  A 1 B 1 C 1  thành tam giác  A 2 B 2 C 2

Biểu thức tọa độ :

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Tương tự; B 2   0 ;   - 6   v à   C 2   4 ;   - 8

Vậy qua phép đối xứng trục Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k = -2, biến các điểm A, B, C lần lượt thành

A 2 2 ;   - 2 ;   B 2 0 ;   - 6   v à   C 2   4 ;   - 8 .

Bình luận (0)