Trong các loại phân đạm sau: NH 4 Cl , NH 4 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 2 2 CO . Phân đạm có hàm lượng Nitơ cao nhất là
A. NaNO 3 .
B. NH 4 Cl .
C. NH 4 2 SO 4 .
D. NH 2 2 CO .
Xác định loại phân đạm có tỉ lệ Nitơ cao nhất trong các loại phân đạm sau đây : Đạm hai lá NH4NO3 , Đạm một lá (NH4)2SO4 , Urê (NH2)2CO
%mN(trong NH4NO3)=35%
%mN[trong(NH4)2SO4]=21.21%
%mN [trong(NH2)2CO] =46.66%
=>tỉ lệ của N trong Ure cao nhất
bài 1
a) Tính hàm lượng N trong các loại phân đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4
b) Tính hàm lượng K trong các loại phân đạm: NH4NO,NH4Cl
a) Hàm lượng N trong NH4Cl là:
\(\%N=\dfrac{14}{14+4+35,5}\times100\%=26,17\%\)
Hàm lượng N trong (NH4)2SO4 là:
\(\dfrac{14\times2}{2\times\left(14+4\right)+32+16\times4}\times100\%=10,61\%\)
b) Hàm lượng N trong NH4NO là:
\(\dfrac{14+14}{14+4+14+16}\times100\%=58,33\%\)
Hàm lượng N trong NH4Cl là:
\(\dfrac{14}{14+4+35,5}\times100\%=26,17\%\)
So sánh hàm lượng (% theo khối lượng) của nguyên tố N trong các loại phân đam sau:
a) Đạm amoni sunfat (NH4)2SO4
b) Đạm urê CO(NH2)2
a) M(NH4)2SO4 = 132 (g/mol)
\(\Rightarrow\%_N=\frac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
b) MCO(NH2)2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow\%_N=\frac{14.2}{60}.100\%=46,67\%\)
Vậy phần trăm N trong (NH4)2SO4 < phần trăm N trong CO(NH2)2
Phân đạm 2 lá có công thức NH4NO3, phân đạm urê có công thức (NH2)2CO. Viết các phương trình điều chế 2 loại phân trên từ không khí, nước và đá vôi.
Để tăng năng suất cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: +NH\(_4\)NO\(_3\) (đạm 2 lá);
+(NH\(_2\))\(_2\)CO (ure).
Theo em, bác nông dân nên mua loại phân đạm nào có lợi nhất? Vì sao?
\(\%N_{\left(NH_2\right)_2CO}=\dfrac{28\cdot100\%}{60}\approx46,7\%\\\%N_{NH_4NO_3}=\dfrac{28\cdot100\%}{80}=35\%\)
Vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure vì có tỉ lệ %N cao hơn
Trong số các loại phân đạm sau: loại nào có hàm lượng ni tơ (N) lớn nhất, có hàm lượng N nhỏ nhất
a) Đạm 1 lá (NH4)2SO4
b) Đạm 2 lá NH4NO3
c) Đạm urê CO(NH2)2
Các bạn giúp mình với, mình xin cám ơn
a) M\(_{\left(NH4\right)2S04}=132\left(\frac{g}{mol}\right)\)
%N = \(\frac{28}{132}.100\%=21,21\%\)
b)M\(_{NH4NO3}=80\left(\frac{g}{mol}\right)\)
%N =\(\frac{14.2}{80}.100\%=35\%\)
c) M\(_{CO\left(NH2\right)2}=60\left(\frac{g}{mol}\right)\)
%N =\(\frac{14.2}{60}.100\%=46,57\%\)
Vậy thành phần N trong CO(NH2)2 là nhiều nhất
.....................................(NH4)2SO4 là ít nhất
Chúc bạn hok tốt
Nhớ tích cho mk nhé
a) M(NH4)2SO4 = (14 + 4).2 + 32 + 4.16 = 132 g/mol
%N = \(\frac{14.2}{132}.100\%\) = 21,21%
b) MNH4NO3 = 14 + 4 +14 + 48 = 80 g/mol
%N = \(\frac{14.2}{80}.100\%\) = 35%
c) MCO(NH2)2 = 12 + 16 + 14.2 + 2.2 = 60 g/mol
%N = \(\frac{14.2}{60}.100\%\) = 46,67 %
Vậy: Đạm urê có hàm lượng N lớn nhất
Đạm 1 là có hàm lượng N nhỏ nhất
2/ Tính % khối lượng của các nguyên tố có trong các loại phân đạm sau : Đạm 1 lá (NH4)2SO4 , Đạm 2 lá NH4NO3 , Ure CO(NH2)2
+) (NH4)2SO4 có:
%N = 21,2%
+) NH4NO3 có:
%N = 35%
+) (NH2)2CO có:
%N = 100% = 46,7%
Câu 4. Trong dãy các loại phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hoá học?
A. Phân lân; phân heo; phân urê.
B. Phân đạm, lân, kali.
C. Phân trâu, bò; bèo dâu; phân kali.
D.Cây muồng muồng; khô dầu dừa; phân NPK.
1. Tính số mol khối lượng số nguyên tử các nguyên tố có trong các hợp chất sau:
a. 8,8 g CO2
b. 16g CuSO4
c. 3,2 g Fe2(SO4)3
2. Tính thành phần % về khối lượng của Nitơ trong các loại phân đạm sau: NH4 NO3 ( đạm 2 lá); (NH4)2 SO4 (đạm 1 lá); (NH2)2 CO (đạm urê). So sánh tỉ lệ % của Nitơ trong các loại hợp chất trên
3. Trong hai loại quặng sắt là pirit sắt (FeS2) và hematit (Fe2O3), quặng nào nhiều sắt hơn
4. Trong muối đồng sunfat ngậm nước (Cu SO4 . nH2O), lượng Cu chiếm 25,6%. Tìm n
các bạn giải giùm mình với, mình đang cần gấp.
Thanks các bạn nhiều !
Câu 1 bạn ghi rõ đề lại nhen
Câu 2 là : - M NH4NO3 = 14+1x4+14+16x3 = 80 (gam/mol)
% N= (14 x 2) : 80 x 100% = 35%
- M (NH4)2SO4= (14+1x4)x2+32+16x4 = 132(gam/mol)
% N= (14 x 2) : 132 x 100%= 21,21%
- M (NH2)2CO = (14+1x2)x2+12+16 = 60 (gam/mol)
% N = ( 14 x 2) : 60 x 100% = 46,67%
Vậy phân đạm urê là phân có tỉ lệ % nitơ cao nhất trong các phân trên . Tiếp đến là phân đạm 2 lá và cuối cùng là phân đạm 1 lá
Câu 3: - M FeS2 = 56+32x2 = 120 (gam/mol)
%Fe = ( 56 x 1 ) : 120 x 100% = 46,67 %
- M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (gam/mol)
%Fe = (56 x 2 ) : 160 x 100% = 70%
Vậy quặng sắt hematit có nhiều sắt hơn
Câu 4 : bạn ghi rõ ra nhen bạn . Chứ mình không hiểu lắm !!!
đề bài : có 4 mẫu phân bón mất nhãn bao gồm các loại sau :đạm ,kali ,lân ,vôi .Em hãy chình bày cách nhận biết 4 loại phân bón trên .
- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :
+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)
+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P2O5hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.
Tham khảo!
+Màu sắc đặc trưng: đỏ hồng, hồng nhạt, đỏ tím hoặc màu trắng. – Phần lớn bà con nông dân tin rằng: “Phân Clorua Kali có màu đỏ, ngược lại phân có màu đỏ là phân Kali”. Nhưng thực tế không phải cứ loại phân bón nào có màu đỏ, màu hồng cũng là phân Kali. Những loại phân Kali Clorua giả rất giống về mặt hình thức
+- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao. - Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại