Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2018 lúc 18:08

Chọn D

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ E bằng O 2  thu được sản phẩm gồm CO 2 ,   H 2 O   và   N 2  chứng tỏ trong hợp chất hữu cơ E có C, H, N và có thể có O.

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 1 2021 lúc 19:00

\(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}} = \dfrac{11}{6}\Rightarrow \dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}} = \dfrac{11}{6} : \dfrac{44}{18} = \dfrac{3}{4}\)

Coi nCO2 = 3 mol ; nH2O = 4 mol

Ta có :

nC = nCO2 =3 mol

nH = 2nH2O = 4.2 = 8 mol

\(\Rightarrow \dfrac{n_C}{n_H} = \dfrac{3}{8}\)

Vậy CTHH của X:  C3H8Ox(x >0,x nguyên)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2017 lúc 2:35

Đáp án: B

Sản phẩm cháy bao gồm
C O 2 ,   H 2 O  
Gọi số mol chất là x, y
a C a C O 3 = 100 x  
Khối lượng dung dịch giảm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 8:13

Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 8:50

Đáp án D

Nhận xét: Ta thấy khối lượng muối = 7,74 g > 7,1g khối lượng của este => ancol là CH3OH

nE = nCH3OH = nNaOH = x (mol)

Bảo toàn khối lượng: 

mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH

=> 7,1 + 40x = 7,74 + 32x

=> x = 0,08 (mol)

Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy:

nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nH2O = 0,08.2 + 2.0,325 – 2. 0,26 = 0,29 (mol)

BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2

=> mN2 = 7,1 + 0,325.32 – 0,26.44 – 0,29.18 = 0,84(g)

=> nN2 = 0,84/28 = 0,03 (mol)

=> nNH2-CH2-COONa = 2nN2 = 0,06 (mol)

Gọi muối còn lại có công thức RCOONa

=> nRCOONa = 0,08 – 0,06 = 0,02 (mol)

và mRCOONa = 7,74 - nNH2-CH2-COONa = 1,92(g)

=> MRCOONa = 1,92/ 0,02 = 96 => CH3-CH2-COONa

Vậy X là CH3CH2-COOCH3 (0,02) và Y là NH2-CH2-COOCH3 (0,06)

=> % Y= [(0,06. 89): 7,1].100% = 75,2%

11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 7:34

Đáp án B