Cho 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức cấu tạo thu gọn của axit là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Hòa tan 26.8 gam hh hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21.6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai axit đó là :
A. CH3COOH, C2H5COOH
B. CH3COOH , C3H7COOH
C. HCOOH , C2H5COOH
D. HCOOH , C3H7COOH
Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có
\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng
Câu 8: (ĐHA-2010) Thủy phân 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100gam dung dịch NaOH 24 % thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:
A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOHB. CH3COOH và C2H5COOHC. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOHnNaOH = 0,6 => tỉ lệ 1:3 và thu đc một ancol => Este 3 chức dạng (RtbCOO)3R'
(RtbCOO)3R' + 3NaOH -> 3RtbCOONa + R'(OH)3
0,2 ----------------> 0,6 ----------> 0,6
=> RtbCOONa = 43,6/0,6 => Rtb = 5,6 => Có Axit HCOOH
TH1: Giả Sử: 2muối HCOONa: 0,4mol và 1 muối RCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,4.68 + 0,2.(R+67) = 43,6 => R = 15 => CH3-
=>2 Axit: HCOOH&CH3COOH
TH2: Giả Sử: 2muối RCOONa: 0,4mol và 1 muối HCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,2.68 + 0,4.(R+67) = 43,6 => R = 8 => Loại.
A đúng
Trung hòa 6,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. CH2=CH-COOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. HCOOH
Đáp án C
Gọi CTPT của axit là: CnH2nO2
nNaOH = 0,1 (mol)
nCnH2nO2 = nNaOH = 0, 1(mol) => M = 6,0 : 0,1 = 60
=> 14n + 32 = 60
=> n = 2
Vậy CTCT của axit là CH3COOH
Trung hoà 7,2 gam axit cacboxylic đơn chức, mạch hở cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. C6H5COOH
B. HCOOH
C. CH2=CHCOOH
D. CH2=C(CH3)COOH
Đáp án C
n axit = n NaOH = 0,1mol
=> mRCOOH = 7,2 : 0,1 = 72
=> R = 27 => CH2=CH-
Cho 2,25 gam axit cacboxylic A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. CH2(COOH)2
B. HCOOH
C. CH3COOH
D. (COOH)2.
Cho 10,9 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 12,3 gam muối của axit hữu cơ và 0,05 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOC2H5.
B. (CH3COO)3C3H5.
C. C3H5(COOCH3)3.
D. (HCOO)3C3H5.
Đáp án B
Số mol NaOH pứ= 0,4.0,5-0,25.0,2=0,15 mol
Mà ta có: nNaOH pứ= 1/3nY => este X có 3 nhóm chức
=> Khối lượng mol của este X: M=10,9/0,05=218
=> X: (CH3COO)3C3H5
Cho 10,9 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 12,3 gam muối của axit hữu cơ và 0,05 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOC2H5.
B. (CH3COO)3C3H5.
C. C3H5(COOCH3)3.
D. (HCOO)3C3H5.
Đáp án B
Số mol NaOH pứ= 0,4.0,5-0,25.0,2=0,15 mol
Mà ta có: nNaOH pứ= 1/3nY => este X có 3 nhóm chức
=> Khối lượng mol của este X: M=10,9/0,05=218
=> X: (CH3COO)3C3H5
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9 gam X tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05 gam chất rắn khan. Cho 12,9 gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B và giá trị m là:
A. HCOOH, CH3COOH và 32,4.
B. CH3COOH, C2H5COOH và 32,4.
C. CH3COOH, C2H5COOH và 21,6.
D. HCOOH, CH3COOH và 21,6.
Đáp án A
Ta có: X + NaHCO3 → muối + CO2 + H2O
Nếu có NaHCO3 dư khi cô cạn dung dịch ta có:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 +H2O
Do đó chất rắn sau phản ứng gồm muối và có thể có Na2CO3; n H 2 O = n C O 2
Bảo toàn khối lượng ta có:
m C O 2 + m H 2 O + m c h ấ t r ắ n = m X + m N a H C O 3
G ọ i n X = n N a H C O 3 p h ả n ứ n g = x ⇒ n N a H C O 3 d ư = 0 , 3 - x t a c ó : n C O 2 = x + 1 2 ( 0 , 3 - x ) = 0 , 275 ( m o l ) ⇒ x = 0 , 15 ( m o l ) ⇒ M ¯ = 12 , 9 0 , 25 = 51 , 6
Vì X gồm 2 axit đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử
=> X gồm HCOOH và CH3COOH
Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a,b(mol)
Vậy
Chú ý:
- Đề bài cho X tác dụng hết với NaHCO3 tức là X chắc chắn hết còn NaHCO3 có thế dư. Ta lại thấy nếu chất rắn khan thu được chỉ gồm muối mà ta đã biết khối lượng X, khối lượng NaHCO3 thì ta hoàn toàn tính được khối lượng chắt rắn khan. Do đó ta sẽ nghĩ đến rằng bài toán không đơn giản như thế tức là NaHCO3 dư.
- Khi cô cạn dung dịch muối -HCO3 ta luôn phải nhớ rằng sẽ thu được muối cacbonat, CO2 và H2O
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của X là
A. C 2 H 5 C O O H
B. C H 3 C O O H
C. HCOOH
D. C 3 H 7 C O O H