Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Có hai nguyên tố ứng với cấu hình electron là :
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s ?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án : B
Có 2 nguyên tố là Bo ( 1s22s1 ) và He (1s22s2 )
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s?
A. 9
B. 1.
C. 2
D. 12
Chi có K và Ca, còn lại các nguyên tố nhóm B đều có e cuối điền vào 3d chứ không phải 4s
=> Đap an C
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Giải thích giúp e nha mn
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e nha mn. E cảm ơn
Em xem lại câu 1 đáp án để chọn bị sai á
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là:
A.13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15.
(1)Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo 1 quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ nguyên tử. (2) Số electron tối đa trên lớp L là 8e (3) Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào lớp s (4)Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu, thì nó có đường kính khoảng 1 angstrom Số phát biểu đúng là: A 2 B 1 C 3 D 4
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. Sự góp chung đôi electron.
B. Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.
C. Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn.
D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
Đáp án D
X có e cuối thuộc phân lớp s ⇒ nhóm A (I hoặc II).
Y có e cuối thuộc phân lớp p ⇒ nhóm A (III → VIII).
eX + eY = 20 ⇒ pX + pY = 20
Ta có: X chỉ có thể là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) và K (p = 19).
⇒ Ta thấy chỉ có Na (p = 11) ⇒ pY = 9 (Flo) thỏa mãn.
⇒ X - Y: NaF (liên kết ion)
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. sự góp chung đôi electron
B. sự góp đôi electron từ một nguyên tử
C. sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn
D. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
Đáp án : D
X có e cuối thuộc phân lớp s => nhóm A(I hoặc II)
Y có e cuối thuộc phân lớp p => nhóm A (III à VIII)
, eX + eY = 20 => pX + pY = 20
Ta có : X chỉ có thể là : H( p =1) ; He (p =2) ; Na(p = 11) và K(p = 19)
=> Ta thấy Chỉ có Na (p = 11) => pY = 9 (Flo) thỏa mãn
=> X – Y : NaF ( liên kết ion )