Kim loại kiềm nào sau đây nhẹ nhất
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Giải chi tiết:
Gọi công thức chung của kim loại kiềm đó là X
X + HCl → XCl + 0,5H2
Theo PTHH: nX = 2nH2 = 0,2 mol
=> Li (M = 7) < MX = 3,8 : 0,2 = 19 < Na (M = 23)
Đáp án A
Ta có \(n_{kl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\)
Suy ra \(M_{hh}=\dfrac{3,8}{0,2}=19\left(Li\right)\)
=> Có kim loại Li, mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nên kim loại còn lại là Na
Cho 3,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dd HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 ( đkc). Vậy 2 KL kiềm là
A. Li và Na
B. K và Rb
C. Rb và Cs
D. Na và K
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án : D
Các kim loại kiềm : Li ; Na ; K ; Rb
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Na.
B. Li.
C. Rb.
D. K.
Hòa tan hết 1,56 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 0,448 lít khí H2 ( đktc). Kim loại M là
A. K
B. Rb
C. Na
D. Li
nH2=0,448/22,4=0,02mol
2M+2H2O→2MOH+H2
=> nM=0,04mol
MM=1,56/0,04=39(K)
Điện phân nóng chảy 4,25 gam muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2°C và 1 atm). Kim loại kiềm đó là :
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
gọi R có hóa trị x là kl cần tìm
ncl2=PV/(RT)=1*1.568/((22.4/273)*(273+109.2)=0.05mol
ở anot xảy ra qt
2Cl- -> Cl2 +2e
0.05->0.1
nR=0.1/x
MR=4.25/nR=4.25/(0.1/x)
với x=2 MR=85 (Rb)
D
Cho dãy các kim loại kiềm: Na, Li, Cs, Rb. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Rb.
B. Cs.
C. Na.
D. Li.
Đáp án B
Cs là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong các kim loại kiềm.
Cho dãy các kim loại kiềm: Na, Li, Cs, Rb. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Na.
B. Rb.
C. Li.
D. Cs.