Đồ thị nào mô tả chuyển động đều?
Từ đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều mô tả được chuyển động này.
Ví dụ có đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động.
Mô tả chuyển động:
- Từ giây thứ 0 đến giây thứ 2: chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s.
- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: chuyển động thẳng nhanh dần đều từ 1 m/s đến 3 m/s.
- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 7: chuyển động chậm dần đều từ 3 m/s về 0 m/s.
- Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8: đứng yên.
- Từ giây thứ 8 đến giây thứ 9: chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều ngược lại (theo chiều âm).
- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ thời gian của chất điểm được mô tả như hình vẽ. Mô tả sai chuyển động của chất điểm là
A. Từ t = 0s đến t = 1s chất điểm chuyển động thẳng đều từ x = 0 đến x = 4 cm.
B. Từ t = 1s đến t = 2,5s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
C. Từ t = 2,5s đến t = 4s chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2 cm.
D. Từ t = 4s đến t = 5s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
Chọn B.
*Trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 1s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ bằng 0 đến vị trí có tọa độ bằng 4 cm.
*Từ lúc t = 1s đến t = 2,5s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống. Như vậy chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược lại, tức là theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí x = 4cm đến vị trí x = -2cm.
*Từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 4s, đồ thị là một đường nằm ngang song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2cm.
*Từ lúc t = 4s đến t = 5s, đồ thị là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ từ vị trí x = -2cm đến vị trí x = 0cm.
Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ thời gian của chất điểm được mô tả như hình vẽ. Mô tả sai chuyển động của chất điểm là
A. Từ t = 0s đến t = 1s chất điểm chuyển động thẳng đều từ x = 0 đến x = 4 cm.
B. Từ t = 1s đến t = 2,5s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
C. Từ t = 2,5s đến t = 4s chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2 cm.
D. Từ t = 4s đến t = 5s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
Chọn B.
*Trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 1s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ bằng 0 đến vị trí có tọa độ bằng 4 cm.
*Từ lúc t = 1s đến t = 2,5s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống. Như vậy chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược lại, tức là theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí x = 4cm đến vị trí x = -2cm.
*Từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 4s, đồ thị là một đường nằm ngang song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2cm.
*Từ lúc t = 4s đến t = 5s, đồ thị là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ từ vị trí x = -2cm đến vị trí x = 0cm.
Cách mô tả một chuyển động bằng đồ thị quãng đường – thời gian có ưu điểm gì?
Mô tả một chuyển động bằng đồ thị quãng đường thời gian có ưu điểm là:
- Có thể tìm được quãng đường vật đi, thời gian chuyển động của vật một cách nhanh chóng.
- Biết được vật đang chuyển động hay đứng yên.
- Gián tiếp xác định được tốc độ chuyển động của vật.
Hãy nhớ lại kiến thức đã học về đồ thị của chuyển động trong môn Khoa học tự nhiên 7 để phát hiện ra tính chất của các chuyển động thẳng có đồ thị mô tả ở những hình sau.
- Hình a: Chuyển động thẳng đều.
- Hình b: Vật đứng yên không chuyển động.
- Hình c: Với cùng một khoảng thời gian, vật (1) đi được quãng đường lớn hơn vật (2) nên vật (1) có tốc độ lớn hơn vật (2).- Hình d: Vật (1) chuyển động theo chiều dương, vật (2) chuyển động theo chiều âm.
Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả như hình vẽ. (Hình 1). Hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe và viết phương trình chuyển động
Hướng dẫn:
Đối với xe 1 chuyển động từ A đến N rồi về E
Xét giai đoạn 1 từ A đến N:
v 1 = x N − x A t N − t A = 25 − 0 0 , 5 − 0 = 50 k m h
Xe một chuyển động từ gốc tọa độ đến N theo chiều dương với vận tốc 50km/h
Phương trình chuyển động
Giai đoạn hai chuyển động từ N về E theo chiều âm có vận tốc −12,5km/h và xuất phát cách gốc tọa độ 25km và sau 0,5h xo với gốc tọa độ
Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả như hình vẽ. (Hình 1). Hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe và viết phương trình chuyển động
Giải: Đối với xe 1 chuyển động từ A đến N rồi về E
Xét giai đoạn 1 từ A đến N: v 1 = x N − x A t N − t A = 25 − 0 0 , 5 − 0 = 50 k m / h
Xe một chuyển động từ gốc tọa độ đến N theo chiều dương với vận tốc 50km/h
Phương trình chuyển động x 1 g d 1 = 50 t ( D K : 0 ≤ t ≤ 0 , 5 )
Xét giai đoạn hai từ N về E: v 2 = x E − x N t E − t N = 0 − 25 2 , 5 − 0 , 5 = − 12 , 5 k m / h
Giai đoạn hai chuyển động từ N về E theo chiều âm có vận tốc -12,5km/h và xuất phát cách gốc tọa độ 25km và sau 0,5h xo với gốc tọa độ
Phương trình chuyển động x 2 = 25 − 12 , 5 ( t − 0 , 5 ) ( D K : 0 , 5 ≤ t ≤ 2 , 5 )
Đối với xe 2 chuyển động từ M về C với v = x C − x M t C − t M = 0 − 25 1 , 5 − 0 = − 50 3 k m / h
Chuyển động theo chiều âm, cách gốc tọa độ 25km: x 2 = 25 − 50 3 t ( D K : 0 ≤ t ≤ 1 , 5 )
Một xe mô tô chuyển động có vận tốc mô tả trong đồ thị sau
a) Hãy cho biết tính chất của chuyển động trong từng giai đoạn.
b) Tính đoạn đường mà vật đi được trong giai đoạn vật có vận tốc lớn nhất.
a) 1: nhanh dần, 2: đều, 3: chậm dần, 4: đứng yên, 5: nhanh dần, 6: đều, 7: chậm dần.
b) Mô tô chuyển động với vận tốc cực đại là 75km/h trong 2 phút, như thế mô tô đi được 2,5km.
Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình 7P1
a) Mô tả chuyển động của chất điểm.
b) Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi bắt đầu chuyển động cho tới khi dừng lại.
a) Mô tả chuyển động của chất điểm:
+ Từ 0 – 2 s, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Từ 2 – 7 s, vật chuyển động thẳng đều
+ Từ 7 – 8 s, vật chuyển động thẳng chậm dần đều
b) Quãng đường vật đi được trong 2 s đầu là:
\({a_1} = \frac{{5 - 0}}{2} = 2,5(m/{s^2}) \Rightarrow {s_1} = \frac{{{5^2} - {0^2}}}{{2.2}} = 6,25(m)\)
Quãng đường vật đi được từ 2 – 7 s là:
\({s_2} = 5.(7 - 2) = 25(m)\)
Quãng đường vật đi được từ 7 – 8 s là:
\({a_3} = \frac{{0 - 5}}{{8 - 7}} = - 5(m/{s^2}) \Rightarrow {s_3} = \frac{{{0^2} - {5^2}}}{{2.( - 5)}} = 2,5(m)\)
=> Quãng đường mà chất điểm đi được từ lúc bắt đầu đến khi dừng hẳn là:
S = 6,25 + 25 + 2,5 = 33,75 (m)