Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
8 tháng 1 2016 lúc 22:24

a, x^2 - x =0

=>x2=x

=>x=1 hoặc x=0

Phạm Khắc Diễm Trinh
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
10 tháng 1 2016 lúc 9:37

a)x2-x=0

x2-x=02-0

=>x=0

 

kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 9:38

a)x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x-1=0

=>x=0 hoặc x=1

b)x(x-5)=-4

=>x và x-5 thuộc Ư(-4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng kết quả

x124-1-2-4
x-5-4-2-1421
x1loại4loạiloạiloại

 

Vậy x thuộc {1;4}

 

Đặng Đình Tiến
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 7 2023 lúc 21:06

a

\(x^2\left(2x+15\right)+4\left(2x+15\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+15\right)\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow2x+15=0\left(x^2+4>0\forall x\right)\\ \Leftrightarrow2x=-15\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{2}\)

b

\(5x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+2=2\\x=\dfrac{0+3}{5}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

c

\(2\left(x+3\right)-x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow2\left(x+3\right)-\left(x^2+3x\right)=0\\ \Leftrightarrow2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-3=-3\\x=2-0=2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:56

a: =>(2x+15)(x^2+4)=0

=>2x+15=0

=>2x=-15

=>x=-15/2

b; =>(x-2)(5x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3/5

c: =>(x+3)(2-x)=0

=>x=2 hoặc x=-3

Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
9 tháng 1 2016 lúc 13:45

a,0

b,0

Tớ đoán thế

Ngô Thị Hằng Phương
9 tháng 1 2016 lúc 13:46

 

a) x = 1

b) x = 1

van anh ta
9 tháng 1 2016 lúc 13:47

x thuộc {0;1}                                                                                                                                                                                                x thuoc {0;1} , tick nha

changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 10 2021 lúc 7:20

\(a,\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+5\right)>0\\ \Leftrightarrow x-4>0\left(x^2+5\ge5>0\right)\\ \Leftrightarrow x>4\\ b,\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\left(vô.lí.do.x\ne y\right)\\x=\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow S=x^2-x=\dfrac{25}{9}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)

Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Hạ
6 tháng 9 2019 lúc 18:17

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

 .
6 tháng 9 2019 lúc 18:08

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

Trần Hương Trà
Xem chi tiết
linh phạm
18 tháng 8 2021 lúc 17:14

a)(2x-3)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3/2 hoặc x=-5

Lê Trang
18 tháng 8 2021 lúc 17:21

a) \(\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};-5\right\}\)

b) \(3x\left(x-2\right)-7\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{2;\dfrac{7}{2}\right\}\)

c) \(5x\left(2x-3\right)-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(2x-3\right)-3\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{5}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 22:45

a: Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(3x\left(x-2\right)-7\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(5x\left(2x-3\right)-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 10:35

mjk ko bik giải câu a có dc  ko

Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 11:15

b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)

Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)

=>13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

x-3=-1           x-3=1            x-3 =-13           x-3=13

x  =-1+3        x   =1+3        x    =-13+3        x   =13+3

x=2               x  =4              x=-10              x=16

Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z

c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)

Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)

=>-5 chia hết cho 3x+2

=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}

3x+2=-1             3x+2=1              3x+2=-5           3x+2=5

3x    =-3             3x    =-1             3x   =-7            3x    =3

x       =-1             x     =-1/3            x   =-7/3          x     =1

Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z

d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)

Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)

=> 4 chia hết cho 5x-2

=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

5x-2=-1           5x-2=1             5x-2=2          5x-2=-2           5x-2=4            5x-2=-4

bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé

d) bạn ghi đề mjk ko hjeu

e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)

Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)

=>17 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}

x-3=1       x-3=-1            x-3=17           x-3=-17

bạn tự giải tìm x nhé

điều cuối cùng cho mjk ****

Chapi Beauty
Xem chi tiết
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2