Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp Nucleotit có tỉ lệ A:U:G:X = 4:3:2:1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp ngẫu nhiên thì tỉ lệ mã bộ ba có chứa Nu loại A là:
A. 72,6%
B. 65,8%
C. 52,6%
D. 78,4%
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp Nucleotit có tỉ lệ A:U:G:X = 4:3:2:1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp ngẫu nhiên thì tỉ lệ mã bộ ba có chứa Nu loại A là:
A. 72,6%
B. 65,8%
C. 52,6%
D. 78,4%
Đáp án D
Tỉ lệ bộ ba không chứa nu A là: (6/10)3 = 27/125
Vậy tỉ lệ bộ ba chứa nu A là: 98/125 = 78,4%
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtit có tỉ lệ A : U : G : X = 4: 3: 2 : 1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtit A là
A. 72,6%
B. 65,8%
C. 78,4%
D. 52,6%
Tỷ lệ mã di truyền chứa A = 1 – tỷ lệ mã không chứa A.
Tỷ lệ mã di truyền không chứa A = 6 10 3 = 0,216
=> Tỷ lệ mã di truyền không chứa A = 1 – 0,216 = 0,784 = 78,4%.
Chọn C.
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtít có tỉ lệ A: U: G: X = 4: 3: 2: 1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtít A là:
A. 65,8%
B. 52,6%
C. 72,6%
D. 78,4%
Đáp án D
Tỷ lệ nu A trong hỗn hợp là 4/10
Tỉ lệ bộ ba có không chứa nu A là 6 / 10 3 = 27/125
Vậy tỉ lệ bộ ba chứa nu A là: 1 - 27/125 = 98/125 = 78,4%
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtít có tỉ lệ A: U: G: X = 4: 3: 2: 1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtít A là:
A. 65,8%
B. 52,6%
C. 72,6%
D. 78,4%
Đáp án D
Tỉ lệ bộ ba có không chứa nu A là (6/10)3 = 27/125
Vậy tỉ lệ bộ ba chứa nu A là: 98/125 = 78,4%
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtít có tỉ lệ A: U: G: X = 2: 1: 3: 4. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtít A là:
A. 48,8%
B. 51,2%
C. 72,6%
D. 78,4%
Đáp án A
Tỉ lệ bộ ba có không chứa nu A là 8 / 10 3 = 64/125
Vậy tỉ lệ bộ ba chứa nu A là: (125-64) / 125 = 48.8%
Người ta tổng hợp một mARN từ 1 hỗn hợp nu có tỉ lệ A:U:G:X=4:3:2:1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỉ lệ bộ ba mã có chứa nu loại A là bao nhiêu?
Một chuỗi pôlinuclêôtit được tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp hai loại nuclêôtit với tỉ lệ là 80% nuclêôtit loại A và 20% nuclêôtit loại U. Giả sử sự kết hợp các nuclêôtit là ngẫu nhiên thì tỉ lệ mã bộ ba AAU là:
A. 64/125
B. 4/125
C. 16/125
D. 1/125
Đáp án C
Ta có:
Tỉ lệ nucleotit loại A trong chuỗi pôlinuclêôtit là: 4/5
Tỉ lệ nucleotit loại U trong chuỗi pôlinuclêôtit là: 1/5
Nếu sự kết hợp giữa các các nuclêôtit là ngẫu nhiên thì ta có tỉ lệ mã bộ ba AAU là:
4/5×4/5×1/5=16/125
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
A. 100
B. 150
C. 75
D. 300
Đáp án D
A: U: G: X = 1: 2: 1: 2
Số bộ ba chứa U,X,A là 1 6 . 2 6 . 2 6 . 3 . 2 = 1 9
Phân tử mARN có 2700 bộ ba
=> Số bộ ba chứa A,X,U là 2700 x 1 9 = 300
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
A. 100
B. 150
C. 75
D. 300
Đáp án D
4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là: A: U: G: X = 1: 2: 1: 2
Số bộ ba chứa U, X, A là 1/6×2/6×2/6×3×2=1/9
Phân tử mARN có 2700 bộ ba.
Số bộ ba chứa A,X,U là 2700 x 1/9 = 300.