Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt chuỗi pôlinuclêôtit?
A. Đường pentose.
B. Nhóm phôtphát.
C. Bazơ nitơ và nhóm phôtphát.
D. Bazơ nitơ.
Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt chuỗi pôlinuclêôtit?
A. Đường pentose.
B. Nhóm phôtphát
C. Bazơ nitơ và nhóm phôtphát
D. Bazơ nitơ
Đáp án D
Chuỗi pôlinuclêôtit được hình thành bằng các liên kết hóa trị giữa các phân tử đường và nhóm phôtphat xen kẽ nhau, còn bazơ nitơ giữ vai trò liên kết hai chuỗi polinucleotit trong phân tử ADN mạch kép. Do vậy, khi bazơ nitơ bị tách khỏi chuỗi vẫn không làm đứt mạch
Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt chuỗi pôlinuclêôtit?
A. Đường pentose.
B. Nhóm phôtphát.
C. Bazơ nitơ và nhóm phôtphát.
D. Bazơ nitơ.
Đáp án D
Chuỗi pôlinuclêôtit được hình thành bằng các liên kết hóa trị giữa các phân tử đường và nhóm phôtphat xen kẽ nhau, còn bazơ nitơ giữ vai trò liên kết hai chuỗi polinucleotit trong phân tử ADN mạch kép. Do vậy, khi bazơ nitơ bị tách khỏi chuỗi vẫn không làm đứt mạch.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung II, III đúng.
Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Có 3 nội dung đúng.
Thành phần nào của bazo có thể tách ra khỏi chuỗi nucleotit mà không đứt mạch?
A. Đường
B. Phốt phát
C. bazo nito
D. đường và bazo
Đáp án : C
Thành phần có thẻ tách ra khỏi chuỗi nu mà không gây đứt mạch là base nito
Mạch polinucleotit được hình thành nhờ mối liên kết cộng hóa chị của gốc đường và gốc phot phát
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
(2) Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ.
(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O4 ; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X.
(4) Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
(5) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Nội dung 1 đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung 2, 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Nội dung 5 sai. Trong một nuclêôtit chỉ chứa một trong 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X
Có 3 nội dung đúng
Thành phần nào của nucleotit bị tách ra khỏi chuỗi polynucleotit mà không làm đứt mạch polynuleotit của gen?
A. đường deoxyribozơ và bazo nitơ.
B. gốc phôtphat.
C. bazơ nitơ.
D. đường đêoxyribozơ.
Đáp án C
Nuclêôtit gồm 3 thành phần cơ bản là: đường
1 chuỗi polinucleotit được cấu trúc theo hình sau:
Từ hình vẽ trên ta thấy, khi các bazo nitro bị tách ra khỏi chuỗi polinucleotit thì sẽ không làm đứt mạch polynucleotit của gen.
Thành phần nào của nucleotit có thể tắc ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch.
A. Đường C5H10O5
B. Đường C5H10O4
C. Bazo nito
D. Axit photphoric
Đáp án : C
Thành phần có thể tách ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch là bazo nito vì đường ribose và acid phosphoric là 2 thành phần liên kết để tạo nên khung của chuỗi polinucleotit còn các base nito chỉ là các nhánh để kết nối sang chuỗi polinucleoti bên đối diện
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường
A. 3A. 3
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung II, III đúng.
Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Có 3 nội dung đúng.
Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có T + X A + G = 4 làm khuôn để tống hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 75%; T + X = 25%
B. A + G = 25%; T + X = 75%.
C. A + G = 20%; T + X = 80%
D. A + G = 80%; T + X = 20%.
Đáp án : D
Chuỗi polinucleotit (1) có T + X A + G = 4. Theo nguyên tắc bổ sung T liên kết với A và G liên kết với X và nược lại .
Tỉ lệ các loại nucleotit tự do bổ sung với chuổi polinucleotit (1) sẽ là : T + X A + G
=> Ta có A + T + G + X = 100%
=> A + G = 80 %
=> T + G = 20 %