Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 5:05

Hiệu điện thế lớn nhất: U = I.R = 0,3.50 = 15V

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 2:44

Đáp án C

Hiệu điện thế lớn U = 0,25.40 = 10V

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Đan linh linh
18 tháng 12 2016 lúc 19:43

Do dòng điện có cường độ lớn nhất là 250 mA = 0,25 A

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa 2 đầu dây dẫn :

Từ CT : R =\(\frac{U}{I}\)

=> U = R . I = 0,25 . 40 = 10 V

Bình luận (2)
tranvanquan
13 tháng 2 2017 lúc 15:11

10 om

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thuỳ
15 tháng 2 2017 lúc 5:40

10V

Bình luận (0)
Dũng Dương
Xem chi tiết
QEZ
14 tháng 8 2021 lúc 15:24

1, B

2,B

Bình luận (0)
Trần Ngân
14 tháng 8 2021 lúc 15:25

Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:

A. I = R/U                         B. I = U/R                         C. U = I/R                         D. U = R/I

Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:

A. 1500V                           B. 15V                               C. 60V                               D. 6V

Bình luận (0)
tamanh nguyen
14 tháng 8 2021 lúc 15:25

Câu 1: A

Câu 2: B

Bình luận (1)
Thư2302
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 20:13

undefined

Bình luận (0)
Thư2302
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 7:10

Bài 1:

\(P=UI\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{30}{0,05}=600\left(V\right)\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{55}=880\left(\Omega\right)\)

b. \(P=I^2R\Rightarrow I=\sqrt{\dfrac{P}{R}}=\sqrt{\dfrac{55}{800}}=0,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow A=UIt=220.0,3.25=1375\left(J\right)\)

c. \(A=UIt=220.0,25.\left(\dfrac{50}{60}\right).30=1375\left(Wh\right)=1,375\left(kWh\right)\)

\(\Rightarrow T=A.2000=1,375.2000=2750\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
Võ Trường Chinh
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 15:38

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Ta có: cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó.

=> I1 : I2 = U1 : U2 = 5 : (15 + 5) = 0,25

=> I2 = 0,25I1

LƯU Ý: I1 : I2 = U1 : U2  <=>  I1/I2 = U1/U2 (do máy mình không viết được latex nên mình phải viết vậy, mong bạn thông cảm).

Bình luận (0)
Lequangminh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 7 2021 lúc 21:05

Mình sửa lại đơn vị của điện trở nhé : 30W thành 30Ω

Tóm tắt :

R = 30Ω

U = 120V

I = ?

                                 Cường độ dòng điện tương ứng 

                                         I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{30}=4\) (Ω)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Hani158
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 8:00

Câu 1:

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{24.0,5}{6}=2A\)

Chọn B.

Câu 2:

\(I=U:R=25:10=2,5A\)

Chọn D

Câu 11:

\(U=IR=0,5.10=5V\)

Chọn A

Bình luận (0)