Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moon
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
22 tháng 10 2021 lúc 19:45

mút tay nha

Nguyên Khôi
22 tháng 10 2021 lúc 19:45

còn nữa

 

Cắn móng tay và mút ngón tay.

le uyen
22 tháng 10 2021 lúc 19:48

Tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng qua đó giun khép kín được vòng đời .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 15:04

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2017 lúc 9:01

Đáp án C

Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen cắn móng tay và mút ngón tay ở trẻ em

Lê Con Cặc
22 tháng 10 2021 lúc 16:28

C

Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
16 tháng 10 2021 lúc 22:39

đọc sgk nhé

 

ĐẶNG CAO TÀI DUY
16 tháng 10 2021 lúc 22:39

có đó

 

ĐẶNG CAO TÀI DUY
16 tháng 10 2021 lúc 22:39

phần ghi nhớ

 

hứacôngminh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Giang
21 tháng 2 2021 lúc 19:54

Giun đất hay giun tròn vậy bạn ?

Khách vãng lai đã xóa
Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 20:15

C

Lưu Võ Tâm Như
19 tháng 11 2021 lúc 20:15

C

Hquynh
19 tháng 11 2021 lúc 20:15

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2019 lúc 4:38

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
29 tháng 9 2016 lúc 20:16

+  Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất 
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn 
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

 

Nguyễn Hà Thảo Vy
29 tháng 9 2016 lúc 20:17

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng 
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ

Nguyễn Linh
18 tháng 10 2016 lúc 20:35

thường kí sinh ở nội tạng, mạch máu vật chủ

biện pháp: vệ sinh sạch sẽ thân thể và thức ăn

 

Aabcs
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 19:37

- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?

+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.

- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?

-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.

-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.

- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?

+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.