Tổng chiều dài của kênh Pa-na-ma là
A. 40 km.
B. 46 km.
C. 64 km.
D. 50 km.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na B. Pê-ru C. Pa-ra-goay D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?
A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam | B. Vòng cực Nam - cực Nam. |
C. Xích đạo – cực Nam. | C. Vòng cực Bắc – cực Bắc . |
Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:
A. Sáu tháng | B. Ba tháng |
C. Một tháng | D. Không có tháng nào. |
Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ | B. Phân chia tài nguyên |
C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học | D. Xây dựng căn cứ quân sự |
Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm: |
A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương | B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương |
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương | D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. |
Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:
A. Gấu túi | B. Bò sữa |
C. Cănguru | D. Hươu cao cổ |
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na B. Pê-ru C. Pa-ra-goay D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?
A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam | B. Vòng cực Nam - cực Nam. |
C. Xích đạo – cực Nam. | C. Vòng cực Bắc – cực Bắc . |
Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:
A. Sáu tháng | B. Ba tháng |
C. Một tháng | D. Không có tháng nào. |
Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ | B. Phân chia tài nguyên |
C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học | D. Xây dựng căn cứ quân sự |
Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm: |
A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương | B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương |
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương | D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. |
Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:
A. Gấu túi | B. Bò sữa |
C. Cănguru | D. Hươu cao cổ |
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na B. Pê-ru C. Pa-ra-goay D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?
A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam | B. Vòng cực Nam - cực Nam. |
C. Xích đạo – cực Nam. | C. Vòng cực Bắc – cực Bắc . |
Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:
A. Sáu tháng | B. Ba tháng |
C. Một tháng | D. Không có tháng nào. |
Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ƣớc Nam cực” đƣợc 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ | B. Phân chia tài nguyên |
C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học | D. Xây dựng căn cứ quân sự |
Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm: |
A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dƣơng nằm giữa hai đại dƣơng nào?
A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương | B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương |
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương | D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. |
Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dƣơng là:
A. Gấu túi | B. Bò sữa |
C. Cănguru | D. Hươu cao cổ |
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
Trên bản đồ, chiều dài từ Cầu Hai (huyện Phú Lộc) - thành phố Huế là 10cm với tỉ lệ 1 : 500 000. Hỏi quãng đường đó ngoài thực tế dài bao nhiêu km ?
A. 45 km B. 50 km C. 55 km D. 60 km
Câu 10. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta dài bao nhiêu km ?
A. 1650 km.
B. 2632 km.
C. 3260 km.
D. 4600 km.
Hai người đi xe máy cũng xuất phát và đi ngược chiều nhau khoảng cách lúc đầu của hai người là 170 km người thứ nhất đi với vận tốc 25 km/giờ người thứ hai đi với vận tốc 28 km/ giờ sau 2 giờ hai người còn cách nhau là
A 64 km B 46 km C 60 km D 57 km
Trong 2 giờ người thứ 1 đi là :
25 x 2 = 50 <km>
Trong 2 giờ người thứ 2 đi là :
28 x 2 = 56 <km>
Sau 2 giờ 2 người còn cách nhau số km là :
170 - <50 + 58> = 64 <km>
Vậy đáp số = A . 64km
Nhớ k và kết bạn với mình nha
Trên đoạn đường AC dài 200 km ,có điểm B cách A là 10 km. Lúc 7 giờ ,hai xe ô tô cùng xuất phát cùng chiều, xe thứ nhất đi từ A đến C, xe hai đi từ B đến C với vận tốc lần lượt là 50 km/h và 40 km/h. Hỏi lúc mấy giờ thì khoảng cách đến C của xe hai gấp đôi xe một ?
Giúp mik nha !
Cách 1: Sử dụng phương pháp giả thiết tạm.
Ta minh họa bài toán như hình vẽ dưới đây:
Giả thiết rằng có một xe thứ ba phải đi quãng đường FE dài gấp đôi quãng đường AC và vận tốc cũng gấp đôi vận tốc xe thứ nhất.
Vậy đoạn đường FE dài : 200 x 2 = 400 (km)
Vận tốc xe thứ ba là: 50 x 2 = 100 (km/h)
Vậy thì trong cũng một khoảng thời gian như xe thứ nhất đi, quãng đường còn lại để tới C của xe thứ ba gấp đôi quãng đường còn lại của xe thứ nhất để tới C.
Vậy thì hai xe thứ hai và thứ ba gặp nhau tại E.
Quãng đường xe thứ ba đi nhiều hơn xe thứ hai là:
200 + 10 = 210 (km)
Hiệu hai vận tốc là:
100 - 40 = 60 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau tại E hay thời gian để khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất là:
210 : 60 = 3,5 (h)
Vậy khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất lúc:
7 giờ + 3,5 giờ = 10,5 giờ = 10 giờ 30 phút.
Cách 2:
Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường xe thứ hai đi được bằng 4/5 lần quãng đường xe thứ nhất đi được.
Ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta có : \(\frac{AB+EM}{BE}=\frac{5-4}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow AB+EM=\frac{1}{4}BE\)
Kẻ thêm đoạn CA' = AB ( = 10km)
Ta có AB + EM = MC + CA' = MA'
Vậy thì \(MA'=\frac{1}{4}BE\)
Lại có AA' = AC + CA' = 200 + 10 = 210 (km)
Vậy nên \(BE=\frac{210}{6}\times4=140\left(km\right)\)
Vậy thời gian để xe thứ hai đi đến E là:
140 : 50 = 3,5 (giờ)
Vậy khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất lúc:
7 giờ + 3,5 giờ = 10,5 giờ = 10 giờ 30 phút.
sao bạn ko tự suy nghĩ @@.Bài này dễ mà :V
Trên một đoạn đường từ A đến B dài 270 km. Hai người khởi hành cùng một lúc từ hai đầu A và B đi ngược chiều nhau. Biết vận tốc người ở A là 40 km/giờ, người ở B đi với vận tốc là 50 km/giờ.Tính quãng đường của mỗi người đi được khi họ gặp nhau.
thời gian đề hai người gặp nhau là
270:(40+50)= 3 giờ
người đi từ A đi được
43x40=120km
nhười đi từ B đi được
3x50=150km
mình chỉ giải theo cách lớp 5 thôi
Câu 35. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta dài bao nhiêu km ?
A. 1650 km. B. 2.632 km. C. 3260 km. D. 4600 km.
Câu 36. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?
A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ số 6.
C. Quốc lộ 1A. D. Quốc lộ 20.
Câu 37. Loại hình vận tải nào có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất nước ta?
A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ.
Câu 38. Hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị xuất khẩu chiềm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.B. Nông, lâm, thủy sản.
C. Thủy sản. D. Công nghiệp nặng và khoáng sản.
Câu 39. Đất được sử dụng chủ yếu để trồng cây công nghiệp
A. đất xám B. đất feralit
C. đất feralit và đất xám D. đất phù sa
Câu 40. Lưu vực vận tải đường sông ở nước ta phát triển mạnh nhất ?
A. sông Hồng – sông Thái Bình. B. sông Cửu Long – sông Hồng.
C. sông Mã – sông Cả. D. sông Đồng Nai – Vàm Cỏ.
Một ô tô chạy trong 4 giờ được 143 km. Với vận tốc đó, ô tô chạy trong 6 giờ được quãng đường dài là:
A. 214,5 km
B. 215,4 km
C. 21,45 km
D. 21,54 km
Tổng của hai số lẻ là 40 và giữa chúng có ba số chẵn. Như vậy, hai số lẻ đó là:
A. 16 và 24
B. 17 và 23
C. 13 và 27
D. 15 và 25
Câu 1 : A.214, 5 Km
Câu 2 : B. 17 và 23
Câu 1 :
Vận tốc ô tô là : 143: 4 = 35,75 (km / giờ )
Quãnng đường đi trong 6 giờ là : 35,75 * 6 = 214,5 ( km )
Chọn A
Câu 2 :
Số bé là : ( 40 - 6 ) : 2 = 17
Số lớn là : 40 -17 =23
Chọn B
OK