0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02mol HCl
B. 0,1mol HCl
C. 0,05mol HCl
D. 0,01mol HCl
MN ơi giúp mik vs!
Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric có phương trình hóa học:
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2. Số mol axit clohidric cần dùng là
A. 0,1mol. B. 0,2mol. C. 0,3mol. D. 0,4 mol.
Số mol kẽm là:
nZn = mZn/MZn = 13/65 = 0,2 (mol)
Số mol HCl là:
nHCl = 2nZn = 2.0,2 = 0,4 (mol)
Chọn D
Cho hỗn hợp gồm 0,02mol Mg và 0,05mol Al và 0,02mol Fe tác dụng với dd HCl dư thu được dd A. Thêm dd NaOH dư vào dd A thì thu được bnhieu gam kết tủa?
Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch B là hỗn họp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch B là
A. 1,75 mol
B. 1,50 mol
C. 1,80 mol
D. 1,00 mol
Đáp án B
Do số mol cation của 2 phần là như nhau nên tổng điện tích anion của 2 phần là như nhau Suy ra số mol Cl- trong phần 2 bằng 2,8 - 2.0,5 = 1,8 (mol)
Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch là
A. 1,75 mol
B. 1,50 mol
C. 1,80 mol
D. 1,00 mol
Đáp án : C
Coi mỗi phần hỗn hợp oxit gồm FeO và Fe2O3 với số mol là a và b
=> Muối P1 có a mol FeCl2 và 2b mol FeCl3
=> 72a + 160b = 156,8.0,5 = 78,4 và 127a + 325b = 155,4
=> a = 0,2 ; b = 0,4 mol => nCl- (muối 1) = 2,8 mol
Xét cả quá trình thì : muối phần 2 chính là muối phần 1 có 1 lượng SO42- thay thế cho Cl-
Cứ x mol SO42- thay thế cho 2x mol Cl-
=> mmuối 2 - mmuối 1 = 96x – 35,3.2x = 167,9 – 155,4 => x = 0,5 mol
=> Số mol Cl bị thay thế là 1,0 mol => số mol Cl trong muối 2 = 2,8 – 1,0 = 1,8 mol
Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Vậy công thức của X là:
A. H 2 N − C 3 H 5 C O O H 2
B. H 2 N − C 2 H 3 C O O H 2
C. ( H 2 N ) 2 C 3 H 5 − C O O H
D. H 2 N − C 2 H 4 − C O O H
X tác dụng với HCl tỉ lệ 1 : 1 →trong X có 1 nhóm N H 2
Coi hh Y gồm X và HCl không phản ứng với nhau và đều phản ứng với NaOH
n N a O H p h ả n ứ n g = n g ố c C O O H + n H C l → n g ố c C O O H = n N a O H p h ả n ứ n g - n H C l = 0 , 3 – 0 , 1 = 0 , 2 m o l
→ n g ố c C O O H = 2 n X → X chứa 2 nhóm COOH
→ X có dạng H 2 N − R C O O H 2
Hỗn hợp muối X thu được gồm H2N-R(COONa)2 và NaCl
Bảo toàn nguyên tố :
n H 2 N − R C O O N a 2 = n X = 0 , 1 m o l ; n N a C l = n H C l = 0 , 1 m o l
→ m Z = 0 , 1. R + 150 + 0 , 1.58 , 5 = 24 , 95 → R = 41 ( C 3 H 5 )
Đáp án cần chọn là: A
Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm F e O , F e 3 O 4 , F e 2 O 3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M chứa H C l , H 2 S O 4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là
A. 1,75 mol
B. 1,5 mol
C. 1,8 mol
D. 1,0 mol
Cho 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M ; sau đó đem cô cạn thì được 1,255 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ KOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và KOH là 1:1
Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo gọi tên
nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)
A tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1 => A có 1 nhóm NH2
A tác dụng với KOH theo tỉ lệ 1:1 => A có 1 nhóm COOH
CTPT: R(NH2)(COOH)
PTHH: R(NH2)(COOH) + HCl --> R(NH3Cl)(COOH)
_______0,01---------------------->0,01
=> \(M_{R\left(NH_3Cl\right)\left(COOH\right)}=\dfrac{1,255}{0,01}=125,5\left(g/mol\right)\)
=> MR = 28(C2H4)
=> CTPT: C2H4(NH2)(COOH)
CTCT:
(1) NH2-CH2-CH2-COOH (axit 3-aminopropanoic)
(2) CH3-CH(NH2)-COOH (axit 2-aminopropanoic)
0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được l,835g muối. A có khối lượng phân tử là :
A. 89.
B. 103.
C. 117.
D. 147.
Ch hh muối CaCO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dd HCl. Khí sinh ra được dẫn vào dd Ba(OH)2 dư thu đc 19,7g kết tủa. Số mol hh muối là:
A. 0,1mol
B. 0,05mol
C. 0,15mol
D. 0,075mol
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)(1) \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\) (2) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\) (3). Số mol kết tủa tạo thành: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\) Theo PTHH (3): \(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\) Theo như PTHH (1),(2) ta thấy rằng: \(n_{CaCO_3}+n_{NaHCO_3}=n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)Vậy số mol hh muối là 0,1 mol => chọn đáp án A đúng.
Cho dung dịch HCl 0.5 M tác dụng vừa đủ với 21.6 g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3. Thấy tạo ra 12.7g muối clorua. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O\\ FeCO_3 + 2HCl \to FeCl_2 + CO_2 + H_2O\\ n_{Fe} + n_{FeO} + n_{FeCO_3} = n_{FeCl_2} = \dfrac{12,7}{127} = 0,1(mol)\\ n_{HCl} = 2(n_{Fe}+ n_{FeO} + n_{FeCO_3}) = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2}{0,5}= 0,4(lít)\)