Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với lưu huỳnh cho:
A. FeS 2
B. FeS
C. Fe 2 S 2
D. FeS hoặc FeS 2
BÀI 1 :
Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với kim loại Mg ,Fe, Al. Biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có những công thức hóa học là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.
BÀI 2:
Trong phòng thí nhiệm người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt tác dụng với oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32g oxi sắt từ (Cho biết Fe=56 , O=16).
1
Mg+S−to−>MgS
Zn+S−to−>ZnS
Fe+S−to−>FeS
2Al+3S−to−>Al2S3
2
a. Số mol oxit sắt từ
nFe3O4=2,32\(56.3+16.4) = 0,01 (mol).
Phương trình hóa học.
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
3mol ---- 2mol -------------- 1mol.
------------------------------------ 0,01 mol.
Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,01\1=1,68 (g).
Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,01\1==0,64 (g).
Bài 1
\(Mg+S-->MgS\)
\(Fe+S-->FeS\)
\(2Al+3S-->Al2S3\)
Bài 2
\(3Fe+2O2-->FE3O4\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
cho 56g sắt phản ứng với 40g lưu huỳnh ở nhiệt độ cao thu đc 88g sắt (II) sunfua. biết rằng lưu huỳnh dùng dư.tính khối lượng lưu huỳnh dư sau phản ứng?
PTHH: Fe + S --to--> FeS
Theo ĐLBTKL: mFe + mS(pư) = mFeS
=> mS(pư) = 88-56 = 32(g)
=> mS(dư) = 40-32 = 8(g)
Cho một dòng khí H2 đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 đun nóng, phản ứng xảy ra theo phương trình sau:
H2 + Fe2O3 → Fe + H2O
a, tính thể tích H2 đã dùng
b, Tính khối lượng Fe tạo thành
c, Nếu cho toàn bộ lượng sắt ở trên tác dụng với 3.2 gam lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt(ll)sunfua(FeS) tạo thành
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{16}{160}\)=0,1(mol)
Ta có phương trình:\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Theo phương trình có:
3(mol) 1(mol) 2(mol) 3(mol)
Theo bài ra có:
x(mol) 0,1 mol y(mol) z(mol)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{1}\)=0.3(mol)
\(\Rightarrow V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22.4=6,72\left(l\right)\)
Ta có:\(n_{Fe}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=M.n=56.0,2=11,2\left(g\right)\)
P/S:cách làm này có hơi lạ :'))
bh mk bận k lm câu c đc
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\\ 0,3mol:0,1mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a. \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b. \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c.PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 0,1mol:0,1mol\rightarrow0,1mol\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
Vậy S phản ứng hết, Fe phản ứng dư.
\(m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)
ta có : nFe2O3=\(\dfrac{16}{160}=0,1\) (mol)
Phương trình hóa học:
3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O
n 0,3 0,1 0,2 (mol)
a.VH2=0,3.22,4=6,72(l)
b.mFe=0,2.56=11,2(g)
trộn 5,6g bột sắt với bột lưu huỳnh còn dư, nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được sản phẩm là sắt sunfua FeS
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượng FeS thu đc sau pư và khối lượng bột lưu huỳnh đã tham gia phant ứng
PTHH. Fe + S -> FeS (to)
Theo bài: nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh và bài có:
+) nS = nFe = 0,1 mol
=>mS = nS . MS = 0,1 .32 = 3,2 (g)
+) nFeS = nFe = 0,1 mol
=>mFeS = nFeS . MFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)
*Nếu thích thì bạn kết luận nha :))
a) \(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{FeS}:n_{Fe}=1:1\)
\(\Rightarrow n_{FeS}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_S:n_{Fe}=1:1\)
\(\Rightarrow n_S=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Cho phản ứng Fe +S -> FeS
Biết khối lượng sắt phản ứng là 5,6g và khối lượng sắt sunfua tạo thành 8,8g. Tính khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mFeS = mFe + mS
Suy ra: ms= mFeS - mFe
mS= 8,8 - 5,6 = 3,2 (g)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
BD 0,21875 0,3125
PU 0,21875--> 0,21875---> 0,21875
CL 0----------->0,09375--->0,2175
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)
=> Fe hết , S dư
\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)
làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)
khối lượng lưu huỳnh đã lấy là
\(10-8=2\left(g\right)\)
Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh thu được 2,2 gam sắt(2)sunfua(FeS). Tính khối lượng sắt và lưu huỳnh đã phản ứng, biết sắt và lưu huỳnh được trộn theo tỉ lệ khối lượng là 7:4
Ta có :
\(n_{FeS}=\frac{2,2}{88}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH:\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(\Rightarrow\text{nFe=nFeS=0,025=nS}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\text{0,025.56=1,4g}\)
\(\rightarrow\text{mS=2,2-1,4=0,8g}\)
Câu 1. Cho 5,6 g bột sắt (Fe) phản ứng hoàn toàn với 3,2g bột lưu huỳnh (S) ở nhiệt độ cao tạo thành a g hợp chất sắt (2) sunfua (FeS)
a. Lập phương trình hóa học
b. tính giá trị của a
Câu 2. Cho 6,5 g bột kẽm (Zn) vào cốc đựng dung dịch axit clohidric chứa a g HCl cho đến khi phản ứng xay hoàn toàn , thu được 0,2 g khí hiđro và dung dịch kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành, sau khi cô cạn dung dịch thu được 13,6 g kẽm clorua ở thể rắn
a. lập phương trình hóa học xảy ra
b. tính giá trị của a
Bài 1:
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: Fe + S --to--> FeS
0,1 mol---------> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Fe và S:
\(\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,1}{1}\)
Vậy pứ vừa đủ
a = 0,1 . 88 = 8,8 (g)
(P/s: pứ vừa đủ bạn sử dụng số mol của chất nào cũng được, hoặc có thể áp dụng ĐLBTKL)
Bài 2:
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
..........= 13,6 + 0,2 - 6,5 = 7,3 (g)
đốt nóng mạnh hôn hợp gồm 5.6 gam bột sắt (Fe)và 3.2 gam bột lưu huỳnh (S) SAU PHẢN ỨNG THU ĐƯỢC SẮTT (HÓA TRỊ 2) SUNFUA (FeS)
a, viết phương trình hóa học của phản ứng và viết công thức về khối lượng của phản ứng trên
b,tính khối lượng sắt (hóa trị 2) (FeS) tạo thành
a. PTHH: \(Fe+S\rightarrow FeS\)
CT về khối lượng của phản ứng: \(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(\Leftrightarrow5,6+3,2=m_{FeS}\)
\(\Rightarrow m_{FeS}=8,8\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của FeS tạo thành là 8,8g
a, PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
b, Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(\Rightarrow5,6+3,2=m_{FeS}\Rightarrow m_{FeS}=8,8\left(g\right)\)