Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là
A. NaOH
B. N a 2 C O 3
C. H 2 S O 4
D. Ca(O H ) 2
Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . C. Dung Dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba
Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . CDung dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba
Câu 19 Chất tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra dung dịch màu xanh lam là: A. KOH B. CuO C. Cu D. Fe2O3.
Có những chất sau: MgO , Zn , CuO, Fe(OH)2 , C12H22O11 Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: a) Dung dịch màu xanh lam. b) Dung dịch có màu xanh nhạt c) Dung dịch không màu d) Dung dịch không màu đồng thời có khí nhẹ hơn KK và cháy được trong KK *H2SO4 đặc tác dụng được với những chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
Cho các chất sau: CuO,MgO,Zn,Fe(OH)2,C12H22O11 Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra A dung dịch xanh lam B dung dịch xanh nhạt C dung dịch không màu D dung dịch không màu đòng thời có khí nhẹ hơn kk và cháy được trong kk H2SO4 đặc tác dụng với chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
A là CuO
B là Fe(OH)2
C là MgO
D là Zn
H2SO4 đặc: C12H22O11
Cho các chất sau: CuO,MgO,Zn,Fe(OH)2,C12H22O11
Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra
A dung dịch xanh lam
B dung dịch xanh nhạt
C dung dịch không màu
D dung dịch không màu đòng thời có khí nhẹ hơn kk và cháy được trong kk
H2SO4 đặc tác dụng với chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
A là CuO
B là Fe(OH)2
C là MgO
D là Zn
H2SO4 đặc: C12H22O11
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4\rightarrow H_2+4SO\)
\(4H_2+Fe_2O_3\rightarrow4H_2O+3Fe\)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O+6SO_2\)
\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với Cu ( OH ) 2 thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án là B
- Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
- Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
=> Nên a đúng
- Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án là B
Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
=> Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án là B
Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Câu 61: Dung dịch tác dụng với CuO, thu được dung dịch có màu xanh lam là
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2CO3.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Ca(OH)2.
Câu 62: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành
A. dung dịch không màu. B. dung dịch có màu lục nhạt.
C. dung dịch có màu xanh lam. D. dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 63: Sau khi đốt photpho đỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, dung dịch trong bình
A. làm quì tím chuyển sang màu đỏ. B. làm quì tím chuyển sang màu xanh.
C. làm quì tím mất màu. D. không làm thay đổi màu quì tím.
Câu 64: Muối nào sau đây không điều chế từ oxit bazơ và dung dịch axit?
A. CaSO4. B. Mg(NO3)2. C. MgCO3. D. MgSO4.
Câu 65: Dẫn từ từ CO2 vào nước vôi trong cho đến dư, hiện tượng xảy ra là:
A. Nước vôi từ trong hóa đục, rồi lại từ đục hóa trong.
B. Nước vôi từ đục hóa trong, rồi lại từ trong hóa đục.
C. Nước vôi từ trong hóa đục.
D. Nước vôi từ đục hóa trong.