Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
24 tháng 6 2017 lúc 17:56

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 9 2019 lúc 13:23

Chọn D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 1 2017 lúc 8:07

Đáp án D

Sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 11 2017 lúc 14:55

Giải Thích : Mục II, SGK/50 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần Tú Oanh
Xem chi tiết
Lê Bảo Quốc Khánh
4 tháng 5 2018 lúc 19:33

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

Đúng

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

Câu 1. Frông khí quyển là

A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.

B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.

C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.

D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.

Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về

A. tính chất vật lí.

B. thành phần không khí.

C. tốc độ di chuyển.

D. độ dày.

Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí

A. địa cực và ôn đới.

B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.

C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.

D. ôn đới và chí tuyến.

Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do

A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.

B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.

C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.

D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 9 2019 lúc 16:38

Đáp án D

Frông là bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác nhau về hướng và nhiệt độ. Mỗi bán cầu có hai frông:

- FA là frông hình thành giữa 2 khối khí địa cực và khối khí ôn đới

- FP là frông hình thành giữa hai khối khí ôn đới và chí tuyến

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 3 2017 lúc 5:34

Đáp án D

Frông là bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác nhau về hướng và nhiệt độ. Mỗi bán cầu có hai frông:

- FA là frông hình thành giữa 2 khối khí địa cực và khối khí ôn đới

- FP là frông hình thành giữa hai khối khí ôn đới và chí tuyến