Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình x − x + 5 2 ≤ x + 4 6 − x − 2 2 là?
A. -5
B. 6
C. -6
D. 5
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = 1
B. x = 0
C. x = -1
D. x ≤ 7/12
(x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0
ó x2 – 4x + 4 – x2 – 8x + 3 ≥ 0
ó -12x + 7 ≥ 0
ó x ≤ 7/12
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 7/12
Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0
Đáp án cần chọn là: B
Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 5,2 + 0,3x < - 0,5
Ta có: 5,2 + 0,3x < - 0,5
⇔ 0,3x < - 0,5 – 5,2
⇔ 0,3x < - 5,7
⇔ x < -19
Vậy số nguyên lớn nhất cần tìm là -20
Số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình |x – 6| + 5 ≥ x là
A. x = 0
B. x = 5
C. x = 6
D. x = 3
Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x + 4 5 − x + 5 < x + 3 3 − x − 2 2 là?
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
x + 4 5 − x + 5 < x + 3 3 − x − 2 2
Û 6(x + 4) - 30x + 150 < 10(x + 3) - 15(x - 2)
Û 6x + 24 - 30x + 150 < 10x + 30 - 15x + 30
Û 6x - 30x - 10x + 15x < 30 + 30 - 24 - 150
Û -19x < -114
Û x > 6
Vậy S = { x | x > 6 }
Nghiệm nguyên nhỏ nhất là x = 7.
Đáp án cần chọn là: A
Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4
Ta có: 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4
⇔ 1,2 -2,1 + 0,2x < 4,4
⇔ 0,2x < 4,4 – 1,2 + 2,1
⇔ 0,2x < 5,3
⇔ x < 53/2
Vậy số nguyên lớn nhất thỏa mãn điều kiện là số 26.
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = -1
|
B. x = 0
|
C. x = 1
|
D. x = 2
|
Câu 41
Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là
A. 4
|
B. 4 ; - 6.
|
C. -4 ; 6.
|
D. -6
|
Câu 42
Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
A. 1500.
|
B. 1080.
|
C. 1000.
|
D. 1200.
|
Câu 43
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 25 = 0.
|
B. x + y = 0.
|
C.
|
D. 5x + = 0.
|
Câu 44
Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC = 8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :
A. 3 ; 7.
|
B. 4 ; 6.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 45
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng
A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
|
B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.
|
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.
|
D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.
|
Câu 46
Hãy chọn câu đúng.
A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương
|
B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số
|
C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó
|
D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương
|
Câu 47
Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC = 4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :
A. 6.
|
B. 12.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 48
Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
A. 8 m.
|
B. 12 m
|
C. 6 m
|
D. 4 m
|
Câu 49
Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
A. 3
|
B. 2
|
C. 0
|
D. 1
|
Câu 50
Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?
A. 9 cm3.
|
B. 25 cm3.
|
C. 27 cm3.
|
D. 54 cm3. |
(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0
x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0
7>=12x
x<=12/7
x nguyên lớn nhất là 1
Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình sau: \(\left(x-2\right)^2-x^2-8x+3\ge0\)
Ta có (x - 2)2 - x2 - 8x +3 \(\ge0\)
<=> x2 - 4x + 4 - x2 - 8x + 3 \(\ge0\)
<=> - 12x + 7 \(\ge0\)
<=> -12x \(\ge-7\)
<=> \(x\le\frac{7}{12}\)
=> Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0
\(\left(x-2\right)^2-x^2-8x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-8x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-12x+7\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le\frac{7}{12}\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\le\frac{7}{12}\)
\(\left(x-2\right)^2-x^2-8x+3\ge0\)0
\(\Leftrightarrow x^2-2x+4-x^2-8x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-12x+7\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le\frac{7}{12}\)
VẬY NGHIỆM CỦA PT LÀ:\(x\le\frac{7}{12}\)
Số nguyen dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình |-x + 2| + 5 ≥ x – 2 là
A. x = 1
B. x = 5
C. x = 6
D. Không có
TH1: -x + 2 ≥ 0 ó x ≤ 2 thì |-x + 2| = -x + 2. Khi đó:
(-x + 2) + 5 ≥ x – 2 ó -x + 7 – x + 2 ≥ 2
ó -2x + 9 ≥ 0 ó x ≤ 9/2
Kết hợp với x ≤ 2 ta được x ≤ 2
TH2: -x + 2 < 0 ó x > 2 thì |-x + 2| = x – 2. Khi đó
x – 2 + 5 ≥ x – 2 ó 5 > 0 (luôn đúng)
Do đó x > 2 luôn là nghiệm của bất phương trình
Vậy từ hai trường hợp ta thấy bất phương trình nghiệm đúng với mọi x Є R
Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 1
Đáp án cần chọn là: A
Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2 là
A. x = -3
B. x = 0
C. x = -1
D. x = -2
x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2
ó 5x2 + x + 4x + 12 > 5x2
ó 5x > -12
ó x > -12/5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12/5.
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 02
Đáp án cần chọn là: D