Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có B A C ^ = 90 0 ,AB = 6cm, AC = 8cm, AA' = 15cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó?
A. 258 c m 2
B. 360 c m 2
C. 456 c m 2
D. 408 c m 2
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = 5cm, AC = 13cm, BC = 12cm và đường cao AA’ = 8cm. Diện tích toàn phần của lăng trụ là
A. 220 cm2;
B. 180 cm2;
C. 270 cm2;
D. 300 cm2
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là các tam giác vuông tại B và B', AA' = 5 cm, AB = 2 cm, AC = 6 cm.
a) Tính diện tích xung quanh lăng trụ.
b) Tính diện tích toàn phần lăng trụ.
c) Tính thể tích lăng trụ
a) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: (2.6):2.5=30(m2) b) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là: 30+2.(2.6):2=42(m2) c) Thể tích của hình lăng trụ là: 5.(2.6):2=30(m3) Đáp số: a) 30m2; b) 42m2; 30m3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tam giác ABC vuông tại A, A B = A A ' = a , A C = 2 a . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho
A. a 3 3
B. 2 a 3 3
C. a 3
D. 2 a 3
Đáp án C
Thể tích khối lăng trụ là: V = A A ' . S A B C = a . 1 2 a .2 a = a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, AB = 6cm; AC = 8cm, AA’ = 5cm và diện tích xung quanh là 120 c m 2 . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì
A. Tam giác cân
B. Tam giác nhọn
C.Tam giác tù
D. Tam giác vuông
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: S x q = P h
Nên chu vi đáy là: P = S x q h = 120 5 = 24 c m
Suy ra chu vi tam giác ABC là 24 cm
Do đó: BC = 24 - AB - AC = 24 - 6 - 8 = 10 cm
Ta thấy 6 2 + 8 2 = 10 2
Theo định lý đảo của định lý Pytago suy ra tam giác ABC là tam giác vuông.
Chọn đáp án D
thank youbanj nha
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AA'=2a, tam giác ABC vuông tại B có AB=a; BC=2a. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là
A. 2 a 3
B. 2 a 3 3
C. 4 a 3 3
D. 4 a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AA' = 2a, tam giác ABC vuông tại B, có AB = a, BC = 2a. Thể tích khối lăng trụ là ABC.A'B'C'
A. 2 a 3
B. 2 a 3 3
C. 4 a 3 3
D. 4 a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có ABC là tam giác vuông cân, AB=AC=a, AA'=h (a,h>0). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB',BC'
Một bình thủy tinh hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C', đáy là tam giác ABC có AB= 6cm, BC= 10cm, AC= 8cm, chiều cao CC'= 12cm. Mực nước trong bình hiện tại bằng 2/3 chiều cao của hình lăng trụ. Bây giờ ta đậy lại và lật đứng lên sao cho mặt ACC'A' là mặt đáy. Tính chiều cao của mực nước khi đó.
Để tính chiều cao của mực nước khi ta đậy lại và lật đứng bình thủy tinh, ta cần áp dụng công thức tỷ lệ giữa thể tích và chiều cao của hình lăng trụ ban đầu và sau khi đậy lại.
Thể tích hình lăng trụ ban đầu là SABC x CC' = (1/2 x AB x AC) x CC' = (1/2 x 6 x 8) x 12 = 288 cm³.
Theo đề bài, mực nước trong bình hiện tại bằng 2/3 chiều cao của hình lăng trụ, nên chiều cao của mực nước hiện tại là (2/3) x 12 = 8 cm.
Khi ta đậy lại và lật đứng bình, thể tích mực nước không thay đổi. Vì vậy, thể tích mực nước sau khi đậy lại cũng là 288 cm³.
Để tính chiều cao của mực nước sau khi đậy lại, ta thay vào công thức tỷ lệ thể tích và chiều cao:
Thể tích mực nước sau khi đậy lại = SACC'A' x chiều cao mới = (1/2 x AB x AC) x chiều cao mới.
288 = (1/2 x 6 x 8) x chiều cao mới.
288 = 24 x chiều cao mới.
Chiều cao mới = 288 / 24 = 12 cm.
Vậy, chiều cao của mực nước sau khi đậy lại và lật đứng bình là 12 cm.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều, AB = 4cm,AA' = 5cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lặng trụ ABC.A'B'C' ?
Xét tam giác ABC có nửa chu vi của tam giác là:
Khi đó ta có
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ