Các vị thần Brahma, Visnu; Siva, Indra là những vị thần của tôn giáo nào?
A. Phật giáo
B. Đạo Hindu
C. Đạo Hồi
D. Đạo Ixlam.
Theo người Ấn Độ , thần Visnu là vị thần
A. Hủy diệt
B. Bảo hộ
C. Sấm sét
D. Sáng tạo
thần Visnu trong Hindu giáo đc gọi là thần
A . sấm sét
B . Bảo hộ
C . hủy diệt
D. sáng tạo thế giới
Thơm bắt đầu quét dọn ở ngoài nhà của Vị Thần rồi gánh nước.Thơm thấy các Vị Thần ra ngoài nhà.
Vị Thần 1: Chào cô gái !
Thơm: Hóa ra đó là các ông đúng không ?
Vị Thần 1: Đúng vậy !
Vị Thần 3: Cô gái ! Cô đã dọn dẹp giúp người khác ! Cảm ơn.
Vị Thần 2: Có cơm nắm kìa !
Thơm: Đây là cơm nắm.Tôi mang theo để ăn.Nếu các ông muốn ăn thì tôi xin mời.Tôi có đủ 3 gói cơm nắm.
Vị Thần 1 ăn cơm nắm mà hết cơm nắm.
Vị Thần 1: Mình quên mất ! Mình ăn hết cơm của cô rồi.
Thơm: Không sao ! Tôi hái trái cây để ăn cũng được mà.
Vị Thần 3: Nhà của cô ở đâu ? Tại sao lại đi vào rừng sâu như vậy ?
Thơm: Tôi đi hái nấm cho Mẹ Kế.Nhưng mà tìm nấm mà không thấy.
Vị Thần 2: Cô Thơm thật là ngây thơ.Trong rừng này đâu có nấm đâu.
Thơm bắt đầu nói với các Vị Thần.
Thơm: Nếu không có nấm thì tôi không dám về nhà đâu.
Các Vị Thần bắt đầu giải thích.
Vị Thần 1: Tội nghiệp cô Thơm quá.Vừa tốt bụng rồi còn chăm chỉ nữa.
1.Thơm nói với các Vị Thần rằng Nếu................ thì tôi không dám về nhà đâu
A.Có
B.Không có
Mận nói lại khi nhà của Vị Thần dơ bẩn rất nhiều.
Mận: Nhà gì dơ bẩn dữ ?
Mận bắt đầu ngủ rồi Các Vị Thần cười Mận sau khi ra ngoài mà thấy Mận ngủ ngoài nhà Vị Thần.
Các Vị Thần: Hahahaha !
Mận chóng mặt rồi Mận thức dậy mà thấy Vị Thần 1 và Vị Thần 3 rồi la hét.
Mận: AAAAAA !
Mận thấy Vị Thần 2 rồi la hét.
Mận: AAAAAA ! Quái vật !
Vị Thần 3: Cô Mận nói ai là quái vật ? Tôi tự nói với Cô Mận hả ?
Vị Thần 2: Tự nhiên Mận vô nhà người ta nằm ngủ.Thật là vô duyên.
Mận: Nhà này của mấy người hả ?
Mận đặt tên Ba người có ban phép cho Thơm từ lúc trước.
Mận: Mấy người là Ba thằng Vị Thần đúng không ?
Vị Thần ghét vì Mận trả lời như thế.
Mận: Không phải.Ba Vị Thần.
Vị Thần 1: Cô Mận thiệt là vô duyên.
Vị Thần 3: Cô là ai ? Tới đây làm gì ?
Vị Thần 2: Hổng lẽ.Cô đi hái nấm nữa hả ?
Mận: Đúng rồi ! Hái nấm đấy ! Mẹ biểu đi hái nấm.
Mận bắt đầu hỏi Vị Thần 2.
Mận: Có nấm không ? Có nấm cho hái không ?
Vị Thần không tạo ra nấm vì Mận không giúp Vị Thần.
Mận: Ừ ! Không có nấm hả ? 1,2,3 Vị Thần.Mỗi Vị Thần ban cho một phép lạ.
Vị Thần thấy được cơm nắm.
Vị Thần 1: Có cơm nắm kìa.
Mận: Ừ ! Đúng rồi.Đây là bình nước.Ăn đi !
Vị Thần 3: Không biết có ngon bằng hôm trước không ta ?
Vị Thần 2: Thì ông cứ ăn đi rồi biết.
1.Vị Thần không tạo ra nấm vì Mận............Vị Thần.
A.Không giúp
B.Giúp
Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần TT (1)
Ông hỏi thần ngồi giữa :
- Ngài là ai ?
- Ta là thần KN (2)
Sau cùng ông hỏi thần bên phải :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần DT (3)
Nhà hiền triết thốt lên :
- Tôi đã xác định được các vị thần.
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ?
Theo cau tra loi (1) thi => khong phai than TT
Theo cau tra loi (2) thi => khong phai than TT
=)) than ben phai la than TT
Theo cau tra loi cua than TT=>than o giua la than DT
=)) than ben trai la than KN
Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Hỏi làm thế nào để xác định tên của từng vi thần, biết các vị thần giống nhau
olm cho câu của em hiện lên nhé
Truyện "Quả táo vàng bất hoà" thể hiện: *
A,Các vị thần cũng có tình cảm, cảm xúc như người thường
B,"Quả táo" tượng trưng cho tình yêu mà các vị thần trao cho con người
C,Giải thích các hiện tượng tự nhiên do các vị thần cai quản (ví dụ: sấm chớp do thần Zeus tạo ra)
D,Thần thoại mang đậm phong cách sáng tác của người Lưỡng Hà
Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái:
– Ai ngồi cạnh ngài ?
– Đó là thần TT
Ông hỏi thần ngồi giữa:
– Ngài là ai ?
– Ta là thần KN
Sau cùng ông hỏi thần bên phải:
– Ai ngồi cạnh ngài ?
– Đó là thần DT
Nhà hiền triết thốt lên:
– Tôi đã xác định được các vị thần.
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ?
Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.
Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.
Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.
Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN
Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?
Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !
Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :
1. Hỏi thần X :
- Ngài là ai ?
Có 3 khả năng trả lời sau :
- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)
- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT
- Ta là thần DT => X là KN
2. Hỏi thần X :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
Cũng có 3 khả năng trả lời sau :
- Đó là thần TT => thần X khác thần TT
- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.
Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?
Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.
Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?
Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :
Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !
Sau đây là một phương án của tôi.
Hỏi thần A :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Hỏi thần B :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Sau đó tôi chỉ cần hỏi thêm 1 hoặc 2 câu nữa là xác định được chính xác 3 vị thần. Như vậy số câu hỏi nhiều nhất là 4
Từ 2 câu trả lời đầu tiên, ta xác định được thần bên phải là thần TT, từ câu trả lời của thần TT, ta xác định được thần ngồi giữa là thần DT, vậy thần bên phải là thần KN. Một cách suy luận khá dễ hiểu, ta chỉ cần đặt ra trường hợp thần ở giữa hoặc thần bên phải là thần TT, ta sẽ thấy nó vô lí, từ đó có thể xác định đc các vị thần.
Trong ngôi đền nọ ở xứ Ấn Độ có ba vị thần : thần nói thật,thần nói dối và thần chập cheng có lúc nói thật có lúc nói dối. Có vị khách phương xa đến thăm ngôi đền. Ông ta hỏi vị thần bên trái "Ai ngồi cạnh ngài? ". Thần bên trái trả lời"Đó là thần nói thật".Tiếp theo ông ta hỏi vị thần ở giữa"ngài là thần gì? ''Ta là thần chập cheng ''.cuối cùng ông ta hỏi vị thần bên phải''Ai ngồi cạnh ngài?''vị thần bên phải trả lời ''Đó là thần nói dối''. Căn cứ vào các mẩu đối thoại trên,bạn hãy cho biết ai lá thần nói thật,ai là thần nói dối,ai là thần chập cheng?''.
bên trái là thần chập cheng
ở giữa là thần nói dối
bên phải là thần nói thật
Nếu bên trái là thần nói Thật thì ông sẽ luôn nói đúng nên không trả lời bên cạnh ông là thần nói Thật. Nếu ông ngồi giữa là thần nói Thật thì ông sẽ trả lời là: - Ta là thần nói Thật. Vì cả 2 khả năng trên đều không xảy ra nên bên phải là thần nói Thật. Vì ông này luôn nói thật nên ở giữa là thần nói Dối. Từ đó suy ra bên trái là thần Chập cheng.