Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là
A. 18 π
B. 9 π
C. 12 π
D. 16 π
Tính chu vi của một hình tròn có bán kính R = 1,25 m theo công thức C = 2 π R với π = 3,142
\(C=2\cdot1.25\cdot3.142=3.142\cdot2.5=7,855\left(m\right)\)
Chu vi của đường tròn là
C = 2 π R = 2 . ( 1,25) . 3,142 = 7,855 ( m)
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Thể tích hình nón : V = (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án B
Một cái ống rỗng dạng hình trụ hở một đầu kín một đầu (độ dày không đáng kể ) dài b (cm) và bán kính đường tròn là r (cm). Nếu người ta sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống thì diện tích ống được sơn bao phủ là :
A.2( π r 2 +2 π rb) c m 2 B. ( π r 2 +2 π rb) c m 2
C. (2 π r 2 +2 π rb) c m 2 D. ( π r 2 +4 π rb) c m 2
Diện tích xung quanh của ống hình trụ :
S x q = 2πrb ( c m 2 )
Diện tích đáy của ống hình trụ :
S đ á y = π r 2 ( c m 2 )
Vì sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống nên diện tích ống được sơn bao phủ bằng hai lần diện tích xung quanh và hai lần diện tích đáy
S = 2.2 π rb + 2 π r 2 = 2( π r 2 + 2 π rb) ( c m 2 )
Vậy chọn đáp án A
Cho mặt cầu (S) có bán kính R = 5 (cm). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Thể tích lớn nhất của khối tự diện ABCD bằng bao nhiêu?
A. 32 3 ( c m 3 )
B. 60 3 ( c m 3 )
C. 20 3 ( c m 3 )
D. 96 3 ( c m 3 )
Một khối trụ có chu vi đáy bằng 6 π cm và thiết diện đi qua là một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10 cm. Thể tích khối trụ là:
A. 72 π ( cm 3 ) B. 24 π ( cm 3 )
C. 48 π ( cm 3 ) D. 18 π 34 ( cm 3 )
Chọn A.
(h.14) Gọi O, O' là hai tâm của hai đáy hình trụ và thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD.
Do chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6 π (cm) nên bán kính đáy của hình trụ là: R = 3 (cm)
Vì thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật ABCD có AC = 10 (cm) và AB = 2R = 6 (cm) nên chiều cao của hình trụ là:
h = OO' = BC = 8 (cm)
Vậy thể tích khối trụ là: V = π R 2 h = 72 π ( cm 3 )
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 là:
A. 2 π a 2 3 B. 2 π a 2
C. π a 2 D. π a 2 3
Chọn A.
Hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 nên:
S xq = 2 π rh = 2 π a.a 3 = 2 π a 2 3
Độ dài của cung có số đo π/2 rad, trên đường tròn bán kính r=20 là:
A. l = π 40
B. l = 40 π
C. l = 5 π
D. l = 10 π
Một đường tròn có bán kính R = 10 π .Tìm độ dài của cung có số đo π/2 trên đường tròn.
A. 10cm.
B. 5cm.
C. 20 π 2 c m
D. π 2 20 cm.
Chọn B.
Độ dài của cung trên đường tròn được tính bằng công thức:
Cho khối trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện đi qua là một hình vuông. Thể tích khối trụ là:
A. 2 π a 3 B. 2 π a 3 /3
C. 4 π a 3 D. π a 3
Chọn A.
Thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông nê hình trụ có bán kính đáy là a, chiều cao là 2a.
Do đó thể tích khối trụ là:
V = πR 2 h = 2 πa 3
Một vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc là π (rad/s). Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu?
A. π rad/s; 2s; 0,5 Hz ; B. 2π rad/s; 0,5 s; 2 Hz
C. 2π rad/s; 1s; 1Hz ; D. π/2 rad/s; 4s; 0,25 Hz
Chọn đáp án A.
Vận tốc góc ω = π rad/s
=> Tần số góc của dao động điều hòa tương ứng là ω = π (rad/s)