Kết luận nào sau đây đúng về α ; β
A. 0 < α < 1 , β > 1
B. α > 1 , β > 1
C. 0 < α , β < 1
D. 0 < β < 1 , α > 1
Kết luận nào sau đây đúng về α , β ?
A. α > 1 ; β > 1
B. 0 < β < 1 , α > 1
C. 0 < α , β < 1
D. 0 < α < 1 , β > 1
Đáp án B
Dựa vào dáng điệu của đồ thị hàm số ta thấy hàm số y = α x là hàm đồng biến, y = β x là hàm nghịch biến. Vậy α > 1 , 0 < β < 1 .
Cho biểu thức:
M = sin π 2 - α . c o t π + α v à π < α < 3 π 2
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. M ≥ 0
B. M < 0
C. M ≤ 0
D. M < 0
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Kết luận nào sau đây là đúng :
A. sinα < 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα > 0
Chọn D.
Vì điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác nên ta có : sinα > 0; cosα > 0; tanα > 0; cotα > 0
Trong các kết luận sau đây về nhiệt năng, kết luận nào là không đúng?
A. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
C. Nhiệt năng của một vật là phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra.
D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Đáp án: C
Phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra gọi là nhiệt lượng.
Về lý thuyết, kết luận nào sau đây đúng ?
A. Trong một loài, sự kết hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đều có (n+1) NST luôn tạo ra con lai có bộ NST (2n+1+1)
B. Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n+2) NST với giao tử cái có (n) NST tạo ra con lai có bộ NST (2n+1+1) hoặc (2n+2)
C. Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n+2) NST với giao tử cái có (n) NST tạo ra con lai có bộ NST (2n+1+1)
D. Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực và cái đều có (n+1) NST tạo ra con lai có bộ NST (2n+1+1) hoặc (2n+2)
Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực và cái đều có (n+1) NST tạo ra con lai
+ Có bộ NST (2n+1+1) nếu đột biến giao tử ở hai cặp NST khác nhau
+ Có bộ NST (2n+2) nếu đột biến giao tử ở cùng một cặp NST
Đáp án D
Kết luận nào sau đây về nhiệt lượng là đúng?
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lượng của vật càng lớn.
B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật càng lớn.
C. Vận tốc chuyển động nhiệt càng lớn thì nhiệt lượng vật càng lớn.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Đáp án D
D – đúng vì: Nhiệt lượng mới là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt, không phải đại lượng đặc trưng cho vật nên không phụ thuộc vào nhiệt độ, khối lượng cũng như vận tốc chuyển động nhiệt.
Kết luận nào sau đây là đúng về m? Biết 0 m x 2 e x dx .
A. m không phải số nguyên tố cũng không phải hợp số
B. m là số nguyên tố
C. m là hợp số
D. m vừa là số nguyên tố vừa là hợp số
Kết luận nào sau đây đúng về dao động điều hòa?
A. Pha của dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc đạt giá trị cực đại.
C. Lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ.
D. Vật đổi chiều chuyển động khi lực kéo về đổi chiều tác dụng
Đáp án C
Lực kéo về biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha với li độ
Kết luận nào sau đây đúng về dao động điều hòa?
A. Pha của dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc đạt giá trị cực đại.
C. Lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ.
D. Vật đổi chiều chuyển động khi lực kéo về đổi chiều tác dụng.
+ Lực kéo về biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha với li độ, .
Đáp án C