Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyenmaithanhtruc
Xem chi tiết
Nhat Hao Nguyen
Xem chi tiết
Phúc
9 tháng 9 2015 lúc 17:29

Tam giác => Tác giam

Tác = Đánh; Giam = Nhốt.

Đánh nhốt = Đốt nhánh

Đốt = Thiêu; Nhánh = Cành

Thiêu cành => Thanh Kiều

=> Cô tên: Thanh Kiều

Nguyễn Hữu Thế
9 tháng 9 2015 lúc 17:28

tam giác=tác giam; tác là đánh, giam là nhốt=đánh nhốt=đốt nhánh; đốt là thiêu, nhánh là cành= thiêu cành cành = thanh kiều.

Vậy cô giáo đó tên Thanh Kiều

Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
23 tháng 1 2018 lúc 21:42

1 Xét \(\Delta BMA\)\(\Delta CME\) có :

BM = MC (gt)

AM = ME (gt)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CME}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BMA=\Delta CME\) (c . g . c)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)

\(\Rightarrow\) BA // CE (so le trong)

2 a Xét \(\Delta AKB\)\(\Delta AKC\) có :

AD : cạnh chung

BA = AC (gt)

BK = KC (gt)

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\) (c . c . c)

b Vì \(\Delta AKB=\Delta AKC\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)

\(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^0\) (hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=\dfrac{1}{2}\times180^0=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

c Xét \(\Delta DAB\)\(\Delta DAC\) có :

AD : cạnh chung

\(\Delta AKB=\Delta AKC\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

BA = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DAC\) (c . g . c)

limdimlimdimlimdim

Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2019 lúc 10:52

a) chứng minh abcd là hình thoi

ta có:ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)

nên AM cũng là đường cao của ΔABC

=> AM⊥BC

xét tứ giác ABCD có AM⊥BC(cmt)

nên abcd là hình thoi(dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b)

Xét ΔADE có:

M là trung điểm của AD (D đối xứng với A qua M (gt))

K là trung điểm của DE (E đối xứng với D qua K (gt))

MK là đường trung bình của ΔADE(đ/n đường trung bình của tam giác)

⇒MK // AE và MK=\(\frac{1}{2}AE\) (định lý 2 về đường trung bình của tam giác)

mà MK=\(\frac{1}{2}MC\)\(K\in MC\) (GT)

nên MC// AE và MC=AE

Xét tứ giác AEMC có MC// AE(cmt) và MC=AE(cmt)

nên AEMC là hình bình hình(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

mà ∠AMC=90 độ(AM⊥BC)

nên AMCE là hcn(đpcm)

c)

MC // AE ⇒⇒ BM // AE

MC = AE mà MC = BM ⇒⇒BM = AE

Xét tứ giác ABME có:

BM // AE (cmt)

BM = AE (cmt)

⇒⇒Tứ giác ABME là hình bình hành (dhnb)

mà AM giao BE tại I (gt)

⇒⇒I là trung điểm BE (t/c)

d) Gọi F là giao điểm của AC và ME

Vì AMCE là hình chữ nhật (dhnb)

⇒⇒MF=12ACMF=12AC

hay MF là đường trung tuyến

Xét ΔAMCΔAMC có:

MF; AK; CI là đường trung tuyến

⇒⇒ME; AK; CI đồng qui

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
2 tháng 1 2017 lúc 19:47

Diện tích thửa đất là:

20 x 24 : 2 = 240 (m2)

Hai tam ANB và ACB có chung cạnh đáy AB nên diện tích chúng tỉ lệ với đường cao.

Diện tích tam giác ABN là:

240 : 20 x 15 = 180 (m2)

Diện tích tam giác NBC là:

240 – 180 = 60 (m2)

Chiều cao kẻ từ N là: (MB)

60 x 2 : 20 = 6 (m)

Chiều cao còn lại của thửa đất là : (AM)

24 – 6 = 18 (m)

Diện tích còn lại của thửa đất là :

15 x 18 : 2 = 135 (m2)

Đáp số :  135m2.

vu duc nghia
Xem chi tiết
mai hà vy
Xem chi tiết
HAIBRA AI
27 tháng 2 2020 lúc 9:08

BÀI BẠN HỆT BAI TUI MÀ TUI HỎNG BÍT MẰN

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Gia Bảo
12 tháng 2 2022 lúc 20:51

chưa biết

damlenhat minh
Xem chi tiết
Lục Anh Thư
10 tháng 8 2017 lúc 20:01

Xét tam giác ABCABC có phân giác AN=BPAN=BP. Kẻ MN∥AB,PQ∥ABMN∥AB,PQ∥AB. Ta sẽ chứng minh PQ≡MNPQ≡MN
Thật vậy, dễ dàng chứng minh AM=MN,PQ=QBAM=MN,PQ=QB
Xét 2 tam giác cân AMNAMN và PQBPQB có cạnh đáy bằng nhau mà MN>PQMN>PQ (ko mất tính tq, giả sử MNMN gần ABAB hơn PQPQ)
⇒∠PQB>∠NMA⇒∠PQB>∠NMA
⇒∠MAB<∠NBA⇒∠MAB<∠NBA
⇒AM<BN⇒AM<BN
Mà ta lại có AM=MN>PQ=QB>BNAM=MN>PQ=QB>BN (vô lý)
⇒MN≡PQ⇒MN≡PQ

còn lai tu lam nhé!

Son Tung
Xem chi tiết