Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 18:16

Kim loại Fe và Cu thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại AI, Cu, Fe vào dung dịch  FeSO 4 dư :

2Al + 3 FeSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Fe ↓

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2018 lúc 9:08

- Kim loại Cu thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe vào dung dịch  CuSO 4  dư

2Al + 3 CuSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Cu ↓

Fe +  CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu ↓

Bình luận (0)
LlLLlLlLLlLlllL
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 15:51

a) 

Ở phần thứ 1, ngâm trong dung dịch HCl: 

=> Kim loại không tan : Cu 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ở phần thứ 2 , ngâm trong dung dịch NaOH dư :

\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

=> Kim loại không tan : Fe , Cu 

b) 

Ở phần 1 : kim loại có trong dung dịch : Cu 

Ở phần 2 : kim loại có trong dung dịch : Fe , Cu 

c) 

- Để hòa tan Cu , dùng dung dịch AgNO3

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO\right)_3+2Ag\)

- Để hòa tan Fe , Cu , dùng dung dịch AgNO3 :

\(Fe+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO\right)_3+2Ag\)

 

Bình luận (0)
hnamyuh
3 tháng 6 2021 lúc 15:53

a)

Phần 1 : Kim loại không tan là Cu

Phân 2 : Kim loại không tan là Fe,Cu

b)

Phần 1 : 

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Phần 2 : 

$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

c)

Dung dịch H2SO4 đặc nóng có thể hòa tan kim loại không tan ở mỗi phần

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

Bình luận (0)
Skem
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 3 2021 lúc 17:42

a)

\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =16,6(1)\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2\\ \Rightarrow m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)\ ;\ m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 9:10

Đáp án B

Al, Cu, Fe hoạt động mạnh hơn Ag đẩy được Ag ra khỏi dung dịch  A g N O 3 .

Do AgNO3 dư nên Al, Cu, Fe tan hết. Chỉ thu được Ag

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 3:48

Phương trình hoá học của phản ứng :

Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.

Hỗn hợp kim loại với oxi.

4Al + 3 O 2  → 2 Al 2 O 3

3Fe + 2 O 2  →  Fe 3 O 4

2Cu +  O 2  → 2CuO

Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl

Al 2 O 3  + 6HCl → 2Al Cl 3  + 3 H 2 O

Fe 3 O 4  + 8HCl → Fe Cl 2  + 2Fe Cl 3  + 4 H 2 O

CuO + 2HCl → Cu Cl 2  +  H 2 O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 13:46

Pt:

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓

2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)2 + 3Cu↓

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3

Bình luận (0)
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 12 2020 lúc 13:49

a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=21-9,75=11,25\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Thy thanh nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 20:26

a)

2Al + 3H2SO4 →  Al2(SO4)3   +3H2

Mg  + H2SO4  →  MgSO4     + H2

b. n H2 = 8,96/22,4 =0,4 mol                                                                    

   Gọi x và y là số mol của Al và Mg ta có hệ

27x+ 24y = 7,8 (1)

1,5x+ y = 0,4  (2)

Từ 1 và 2 => x = 0,2  ; y = 0,1   

Khối lượng của Al và Mg là:

mAg = 0,2.27=5,4(gam)                                                                                   

mMg = 7,8 – 5,4 = 2,4(gam)                                                                             

c. Theo phương trình số mol của H­2SO4 là : 0,3 + 0,1 = 0,4(mol)

  Thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng là:

V = 0,4/2=0,2 lít                                       

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 20:26

Gọi nMg = a (mol); nAl = b (mol)

=> 24a + 27b = 7,8 (1)

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

PTHH:

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

a ---> a ---> a ---> a

2Al + 3H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 3H2

b ---> 1,5b ---> b ---> 1,5b

=> a + 1,5b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)

mMg = 0,1 . 24 = 2,4 (g)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

nH2SO4 = 0,1 + 0,3 . 1,5 = 0,4 (mol)

VddH2SO4 = 0,3/2 = 0,2 (l)

Bình luận (7)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 3 2022 lúc 20:27

a.b.\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Al}=y\end{matrix}\right.\)

\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)

 x                                                x     ( mol )

\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 y                                                    3/2y      ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+\dfrac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

c.\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)

    0,1         0,1                                    ( mol )

\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2        0,3                                                ( mol )

\(V=\dfrac{n}{C_{M\left(H_2SO_4\right)}}=\dfrac{0,1+0,3}{2}=0,2l\)

 

Bình luận (1)