Trong các polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ nitron, cao su buna S, poli phenol- fomandehit, tơ visco, poli metyl metacrylat. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.
Chọn đáp án D
• Polime thiên nhiên có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Đáp án A sai vì poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) là tơ tổng hợp.
Đáp án B sai vì PVC, poli(vinyl axetat), nilon-6,6 là tơ tổng hợp.
Đáp án C sai vì poli(vinyl clorua) và poli(vinyl axetat) là tơ tổng hợp.
Đáp án D đúng
Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6, có bao nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C.
Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là polietilen, tơ nitron, poli(vinyl clorua).
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Chọn đáp án B
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
⇒ Chọn B
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Đáp án B
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
⇒ Chọn B
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Chọn đáp án A
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
Cho các polime sau: tơ capron; nilon-6,6; polietilen, poli(vinyl axetat); cao su buna; poli(etylen terephtalat); polistiren, tinh bột; xenlulozơ. Số polime trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 5.
B. 6.
D. 3.
Chọn C.
Polime bị thủy phân trong môi trường axit là tơ capron; nilon-6,6; poli(vinyl axetat); poli(etylen terephtalat); tinh bột; xenlulozơ.
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Cho các polime sau: (1) polietilen, (2) poli(metylmetacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat), (6) tơ nilon-6,6. Dãy gồm các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là
A. (1), (4), (5), (3).
B. (1), (2), (5), (4).
C. (2), (5), (6).
D. (2), (3), (6).