Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 18:05

Đáp án C

Khi ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì:

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ 

của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt,

ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.

- Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, vì tính oxi hóa Cu2+ vào,

vì tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng:

Fe + 2Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa,

vì tính khử Fe > Cu: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,

Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2

Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn.

Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
3 tháng 12 2021 lúc 20:05

A. Khí bay lên, xuất hiện kết tủa trắng

An Phú 8C Lưu
3 tháng 12 2021 lúc 20:05

A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2018 lúc 9:11

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 9:04

Đáp án : A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2018 lúc 4:19

Đáp án A

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: 

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

- Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.

- Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa Hg2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Hg2+ → Fe2+ + Hg.

- Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e, Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2

Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 8:40

Đáp án A 

Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit,

 

sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: 

 

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

 

Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc

 

giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng

 

• Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa

 

Hg2+ > H+, nên có phản ứng:

 

Fe + Hg2+ → Fe2+ + Hg.

 

Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực

 

(pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg:

 

Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,

 

Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2

 

Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2019 lúc 2:25

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 4:59

Đáp án C.

CuSO4.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 17:47

Đáp án C