Để khử ion C u 2 + trong dung dịch C u S O 4 có thể dùng kim loại
A. Fe
B. Na
C. K
D. Ba
Hòa tan 7,1 gam Na2SO4, 7,45 gam kcl 2,925 g NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A
tính nồng độ mol trên lít của mỗi ion trong dung dịch A
cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A
có thể dùng 2 muối kcl và Na2So4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không
nNa+ = 0,05*2 + 0,05 = 0,15
->[Na+]=0,15/1=0,15(M)
nSO4 2- = 0,05 -> [SO4 2-] = 0,05
nCl- = 0,05 -> [Cl-] = 0,05
b)
Đặt x là mol Na+ ; y là mol Cl- ; z là mol SO4 2-
0,15=x*0,4 ->x=0,375
0,05 =y*0,4 -->y=1,25
0,05 = z*0,4 -> z=1,25
c)
Ko được
Vì để có nồng độ SO4 2- giốn ddX thì số mol Na2SO4 phải là 0,125
mà muốn có nồng độ Na+ giống dd X thì số mol Na2SO4 phải là 0,1875
=> mâu thuẫn
Cho các phát biểu sau:
1, Trong môi trường kiềm, ion Cr 3 + có tính khử.
2, Trong dung dịch ion Cr 3 + có tính lưỡng tính.
3, Trong môi trường axit, ion Cr 3 + dễ bị khử .
4, Trong dung dịch ion Cr 3 + vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
BT: A là dung dịch CuSO4 . Để làm kết tủa hết ion sunfat có trong 20 gam dung dịch A cần 25 ml dung dịch BaCl2 0,02M.
a) Tính nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch A.
b) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch A và bao nhiêu gam CuSO4 để điều chế 480 gam dung dịch CuSO4 1% (dung dịch B).
c) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch A và bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để điều chế 480 gam dung dịch CuSO4 1% (dung dịch B).
Các bạn giải bằng phương pháp đường chéo giúp mình với....
Duong Le buithianhtho Linh Bùi Lan Anh Hoàng Ngọc Anh Shizadon
Trần Hữu Tuyển Phùng Hà Châu Quang Nhân
Coi lại đề bài đúng không bạn ơi
Giải giúp mình 2 câu nhé:
1) Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch
a)Ion K+ và SO4 2- trong dung dịch K2SO4 0,05M
b)Ion Ba 2+ và OH- trong dung dịch Ba(OH)2 0,02M
c)Ion H+ và NO3 - trong 100ml dung dịch HNO3 nồng độ 10% (D=1,054g/ml)
2) Cho 150 ml dung dịch KOH 2M vào 250ml dung dịch HCl 3M. Tính nông độ mol/lit của các ion trong dung dịch sau phản ứng
2)
nKOH = 0.15*2=0.3 mol
nHCl = 0.25*3=0.75 mol
KOH + HCl --> KCl + H2O
Bđ: 0.3____0.45
Pư : 0.3____0.3____0.3
Kt: 0______0.15___0.3
DD sau phản ứng : 0.15 mol HCl dư , 0.3 mol KCl
CM H+= 0.15/0.25=0.6M
CM Cl- = 0.15/0.25=0.6 M
CM K+= 0.3/(0.15+0.25)=0.75M
CM Cl-= 0.3/(0.15+0.25)= 0.75M
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, S O 4 2 - và N O 3 - . Để kết tủa hết ion có trong 500 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 19,6 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 66,75 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của N O 3 - là:
Câu 1: a.Cần lấy bao nhiêu gam bari hiđroxit cho vào dung dịch có chứa 39,2g axit photphoric để thu được 46,6 gam Bari hiđrophotphat và 60,1gam bải photphat.
b. Tính thể tích dung dịch AgNO3 0,5M cần để kết tủa hết ion PO4(3-) trong dung dịch axit ban đầu.
Câu 2: a.Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho vào dd có chứa 5,88g acid phosphoric để thu. được 2,84g natri hidrophoshpat và 6,56g natriphosphat?
b. Tính thế tích dung dịch AgNO3 2M cần dùng để kết tủa hết ion photphat có trong dung dịch muối trine.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 khi N2 và H2 được trộn theo tỉ lệ mol 1:4 được cho veo bình kín. Nung A với xcc tác được hỗn hợp B, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suât lac đầu. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.
Câu 4: Cho 19,1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với 1740ml dung dịch HNO3 1M the được dung dịch chứa m gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O (đktc), tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là 20,677. Tìm m.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Cho 5,22 gam X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,584 lít khi NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Cô cạn dung dịch A, rồi lấy chất rắn the được đem sung tới khối lượng không đổi ta có hỗn hợp khí B. Cho toàn bộ hỗn hợp khí B hấp thụ hết vào 500ml H2O. Tìm pH của dung dịch thu được.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg
B. Kim loại Cu
C. Kim loại Ba
D. Kim loại Ag
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Mg.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba
B. kim loại Mg
C. kim loại Ag
D. kim loại Cu