Tôm thường kiếm ăn vào lúc
A. sáng sớm.
B. giữa trưa.
C. chập tối.
D. đêm khuya.
Câu 11: Tôm thường kiếm ăn vào thời điểm nào trong ngày?
A. Ban ngày. B. Buổi trưa. C. Cả ngày. D. Chập tối
Vào ban đêm, có thể 1 giờ trước khi mặt trời lặn, đàn tôm bung ra, tản ra khắp đáy ao và bắt đầu đào bới tìm thức ăn. Lúc này, chúng ăn thức ăn tự nhiên trong ao và không thích thức ăn viên nhiều.
Câu1: Thủy tức tiêu hóa thức ăn nhờ ruột có dạng A kiểu ruột dạng xoắn B kiểu ruột hình túi C kiểu ruột phân nhánh D kiểu ruột thẳng Câu2: khi nuôi tôm người ta thường cho tôm ăn vào lúc nào A trưa B chiều tối C khuya D sáng
11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm. C. Chập tối.
B. Buổi trưa. D. Ban chiều.
* Người ta thường cho tôm ăn vào thời điểm nào trong ngày?
A. giữa trưa
B. chạng vạng tối
C. sáng sớm
D. tối khuya
Tôm thường đi kiếm ăn vào lúc chạng vạng tối.
=> Cho tôm ăn vào chạng vạng tối là hợp lí nhất (chọn B nha)
* Người ta thường cho tôm ăn vào thời điểm nào trong ngày?
A. giữa trưa
B. chạng vạng tối
C. sáng sớm
D. tối khuya
Khi nuôi tôm người ta thường cho ăn vào lúc nào
A. Khuya
B. Trưa
C. Chạng vạng tối
D. Sáng sớm
Khi nuôi tôm người ta thường cho ăn vào lúc:
A. Khuya
B. Trưa
C. Chạng vạng tối
D. Sáng sớm
Tôm thường kiếm ăn vào lúc nào ?
Vào ban đêm, có lẽ 1 giờ sau khi mặt trời lặn, đàn tôm bung ra, từng con tôm lan tỏa khắp đáy ao và bắt đầu đào bới để tìm kiếm thức ăn
Tham khảo
Vào ban đêm, có lẽ 1 giờ sau khi mặt trời lặn, đàn tôm bung ra, từng con tôm lan tỏa khắp đáy ao và bắt đầu đào bới để tìm kiếm thức ăn. ... Khoảng 2 giờ trước khi mặt trời mọc, tập tính ăn của tôm bắt đầu thay đổi, chúng chuyển sang ăn thức ăn viên trở lại.
Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"
a, Bảo kiếm b, Bảo toàn c, Bảo ngọc d, Gia bảo
Câu 2: Từ nào dưới đâycó tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"
a, Bảo vệ b, Bảo kiếm c, Bảo hành d, Bảo quản
Câu 3:
a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:
a, Sung sướng b, Phúc hậu c, Toại nguyện d, Giàu có
b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:
a, Túng thiếu b, Gian khổ c, Bất hạnh d, Phúc tra
Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:
a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.
b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.
c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.
d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.
Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.
b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.
c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
\(1B\)
\(2B\)
\(3a.A\)
\(3b.C\)
\(4C\)
\(5C\)
Học tốt nha
Câu 1 : b
Câu 2 : b
Câu 3 : a
Câu 4 : b
Câu 5 : c
P/s : Không nhận gạch đá !
câu 1: b)Bảo toàn
câu 2: b)bảo kiếm
câu 3: phần a)
đáp án a)sung sướng
phần b
đáp án:c)bất hạnh
Câu 4:đáp án c)
câu 5: đáp án c
4/5 câu này là một trong số những bài thi ở trường cấp 1 của mình hồi năm ngoái, thi lớp 5 đó
Một người ko phải đến trường có thói quen sinh hoạt thức ngủ như sau : ngày hôm nay thức dậy sớm vào sáng rồi ngủ trưa dậy muộn rồi ngủ muộn vào đêm . Hôm sau dậy muộn vào sáng rồi ko ngủ trưa , đến tối phải ngủ sớm . Ngày kia ...Biết ngày đầu tiên có thói quen đó người ấy ko ngủ trưa . Hỏi đến sáng ngày 51 kể từ lúc có thói quen đó , người đó dậy muộn hay sớm ?
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
(ca dao)
Lúc nào thì ánh trăng màu vàng (vào chập tối hay vào đêm khuya)
Lúc chập tối thì ánh sáng trăng có màu vàng.
chập tối tại phản xạ mặt trời