Đối tượng lao động của người thợ may là
A. máy khâu.
B. kim chỉ.
C. vải.
D. áo, quần.
may mỗi bộ quần áo đồng phục lao động hết 3,5m vải bác thợ nhận may 9 bộ đồng phục cho một tổ sản xuất em hãy tính giúp bác cần mua ít nhất bn m vải để đủ may số quần áo đó (biết rằng người bán hàng chỉ bán số m vải là số tự nhiên trả lời cho mình nha mình đang gấp ạ
Một nhà máy nhập về 645,5 m vải để may quần áo bảo hộ lao động. Biết mỗi bộ quần áo may hết 3.7m. Hỏi số vải nhà máy nhập về may được nhiều nhất số bộ quần áo bảo hộ lao động và thừa mấy mét vải:?
Một người thợ may 15 bộ quần áo đòng phục hết 36m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 45 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải?
A. 72m B. 108m C. 300m D. 81m
Một người thợ may 15 bộ quần áo đồng phục hết 36 m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 45 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải ?
A. 72 m B. 108 m
C. 300m D. 81 m
45 bộ gấp 15 bộ số lần là:
45:15=3(lần)
Nếu người thợ may 45 bộ thì cần độ dài vải là:
36 x 3= 108(m)
Đ.số: 108m
Chọn B
Khi lao động mồ hôi ra nhiều lại dễ bẩn vì vậy nên mặc trang phục gì:
A. Quần áo màu sáng , sợi tổng hợp kiểu may bó sát người
B. Quần áo vải bông, màu sẩm, may cầu kỳ giày cao gót
C. Quần áo kiểu sợi bông, màu sẫm, may đơn giản, đi dép thấp
D. Quần áo kiểu may đơn giản, vải màu sáng.
hinh nhu la D sao a
D.Quần áo kiểu may đơn giản, vải màu sáng <33
D . Quần áo kiểu may đơn giản , vải màu sáng
HT ^^
1 người thợ máy may 3 áo và 4 quân hết 13,5 m vải người đó may 1 bộ quần áo hết 4 m vải hội may 10 áo và 8 quả hết bao nhiêu m vải
số mét vải 3 bộ quần áo may hết là:
3 x 4 = 12 (m)
số mét vải 1 quần may hết là:
13,5-12=1,5 (m)
số mét vải 1 áo may hết là:
4-1,5=2,5 (m)
số mét vải 10 áo và 8 quần may hết là:
2,5x10+1,5x8=37 (m)
đáp số: 37 mét vải
=> người đó may 3 áo 3 quần hết số m là:
4x3=12(m)
may 1 quần hết số m là:
13,5-12=1,5(m)
may 1 áo hết số m là:
4-1,5=2,5(m)
may 10 áo và 8 quần hết số m vải là:
(2,5x10)+(8x1,5)=37(m)
t nha
số mét vải 3 bộ quần áo may hết là:
3 x 4 = 12 (m)
số mét vải 1 quần may hết là:
13,5-12=1,5 (m)
số mét vải 1 áo may hết là:
4-1,5=2,5 (m)
số mét vải 10 áo và 8 quần may hết là:
2,5x10+1,5x8=37 (m)
đáp số: 37 mét vải
k cho mk nha bn
Cho đoạn văn sau:
Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được!
Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!
Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Thuyết minh
B. Nghị luận
C. Tự sự
D. Miêu tả
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Thuyết minh về cây kim.
Câu 1: 1 đơn vị 0,01 đơn vị 0,0001 đơn vị là:
A: 0,0001 B: 1,001 C: 1,0101 D: 1,1000
Câu 2: một thợ may 40 bộ quần áo đồng phục hết 85 m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 80 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu m vải?
A: 190m B: 170m C: 255m D: 90m
Câu 3: Cho dãy số 0,01 ; 0,001 ; 0,0001 ... Số hạng thứ 140 có bao nhiêu chữ số 0 ở phần thập phân?
A: 150 B: 280 C: 140 D: 180
Đối tượng lao động của người thợ may là
A. máy khâu.
B. kim chỉ.
C. vải.
D. áo, quần.