Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2019 lúc 13:29

Đáp án D

Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch (SGK Sinh học 11 – Trang 83)

+ A và B sai vì: tim dãn tạo huyết áp tâm trương, tim co tạo huyết áp tâm thu

+ C sai vì tất cả những tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu đều có thể làm thay đổi huyết áp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 2:17

Đáp án A

Phát biểu đúng về huyết áp là A

B sai, huyết áp ở tĩnh mạch là thấp nhất

C sai, huyết áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự ma sát giữa các phân tử máu và thành mạch.

D sai, khi mạch giãn thì huyết áp giảm và ngược lại.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2019 lúc 17:43

Huyết áp phụ thuộc vào áp lực đẩy máu của tim. Do vậy, dòng máu càng xa tim thì huyết áp càng giảm. Ở động mạch, huyết áp lớn nhất do vừa mới được bơm đẩy từ tim. Đến mao mạch thì huyết áp giảm dần và thấp nhất ở tĩnh mạch.

¦ Đáp án B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 14:49

Đáp án B

Tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất, mao mạch là nơi có vận tốc máu thấp nhất.

STUDY TIP:

Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ " tiểu động mạch "mao mạch và tăng dần từ mao mạch " tiểu tĩnh mạch "tĩnh mạch chủ. Sự thay đổi vận tốc máu có liên quan đến sự thay đổi tổng tiết diện của hệ mạch. Trong đó, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến mao mạch, giảm dần từ mao mạch đến tĩnh mạch chủ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 3:29

Chọn đáp án B.

Tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất, mao mạch là nơi có vận tốc máu thấp nhất.

STUDY TIP

Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ " tiểu động mạch "mao mạch và tăng dần từ mao mạch " tiểu tĩnh mạch "tĩnh mạch chủ. Sự thay đổi vận tốc máu có liên quan đến sự thay đổi tổng tiết diện của hệ mạch. Trong đó, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến mao mạch, giảm dần từ mao mạch đến tĩnh mạch chủ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 5:25

Chọn đáp án B.

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch biểu hiện như sau:

-Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ " tiểu động mạch " mao mạch và tăng dần từ mao mạch " tiểu tĩnh mạch " tĩnh mạch chủ.

-Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.

(Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn " Vận tốc máu nhanh và ngược lại)

Ta có:

+Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch " Thể tích máu giảm dần.

+Mao mạch có tiết diện lớn nhất nên vận tốc chậm nhất.

+Trong hệ thống tĩnh mạch: tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ " Vận tốc máu tăng dần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2017 lúc 5:51

Đáp án B

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch biểu hiện như sau:

- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ " tiểu động mạch " mao mạch và tăng dần từ mao mạch " tiểu tĩnh mạch " tĩnh mạch chủ.

- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.

(Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn " Vận tốc máu nhanh và ngược lại)

Ta có:

+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch " Thể tích máu giảm dần.

+ Mao mạch có tiết diện lớn nhất nên vận tốc chậm nhất.

+ Trong hệ thống tĩnh mạch: tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ " Vận tốc máu tăng dần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2019 lúc 4:23

Đáp án B

Đáp án B. Vì tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất; còn mao mạch là nơi có vận tốc máu chậm nhất.

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch thể hiện như sau:

- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ.

- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch (Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn → Vận tốc máu nhanh và ngược lại). Cụ thể:

+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch → Thể tích máu giảm dần.

+ Mao mạch có S lớn nhất → Vận tốc chậm nhất.

+ Trong hệ thống tĩnh mạch: S giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ → Vận tốc máu tăng dần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 11:29

Đáp án B

. Vì tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất; còn mao mạch là nơi có vận tốc máu chậm nhất.

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch thể hiện như sau:

- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ.

- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch (Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn → Vận tốc máu nhanh và ngược lại). Cụ thể:

+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch → Thể tích máu giảm dần.

+ Mao mạch có S lớn nhất → Vận tốc chậm nhất.

+ Trong hệ thống tĩnh mạch: S giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ → Vận tốc máu tăng dần.