Sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất là kết quả của chọn lọc tự nhiên theo
A. quan niệm Lamac.
B. quan niệm Kimura.
C. quan niệm của Đacuyn.
D. quan niệm hiện đại.
Nội dung nào sau đây không đúng theo quan niệm của Đacuyn?
I. Chọn lọc tự nhiên là quá trình sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất với môi trường sống.
II. Tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi, cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo.
III. Chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa.
IV. Chọn lọc tự nhiên là quá trình chỉ tạo ra các nòi và các thứ mới trong phạm vi một loài.
Phương án đúng là:
A. I và II
B. II và III
C. II và IV
D. III và IV
Chọn D.
Nội dung không đúng theo quan niệm Đac uyn là.
III – sai. Chọn lọc tự nhiên mới là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới.
IV – sai. Chọn lọc tự nhiên không chỉ bó buộc trong phạm vi loài mà nó còn có thể tạo ra loài mới.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(3) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ.
(4) Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen, không làm thay đổi tần số kiểu gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
(1) Đúng. Đây là khái niệm CLTN. Trong đó, khả năng sinh sản của các cá thể là quan trọng nhất. Vì nếu sống sót nhưng không sinh sản được, sẽ vô nghĩa về mặt tiến hóa.
(2) Đúng. Chọn lọc tự nhiên loại bỏ các kiểu hình không tốt, giữ lại các kiểu hình thích nghi dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(3) Sai. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cả quần thể.
(4) Sai. Chọn lọc tự nhiên tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm thay đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(3) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ.
(4) Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen, không làm thay đổi tần số kiểu gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn A
(1) Đúng. Đây là khái niệm CLTN. Trong đó, khả năng sinh sản của các cá thể là quan trọng nhất. Vì nếu sống sót nhưng không sinh sản được, sẽ vô nghĩa về mặt tiến hóa.
(2) Đúng. Chọn lọc tự nhiên loại bỏ các kiểu hình không tốt, giữ lại các kiểu hình thích nghi dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(3) Sai. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cả quần thể.
(4) Sai. Chọn lọc tự nhiên tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm thay đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ:
A. Phân tử và tế bào.
B. Quần xã và hệ sinh thái.
C. Quần thể và quần xã.
D. Cá thể và quần thể.
Đáp án D
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, CLTN tác động lên toàn bộ kiểu gen chứ không tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động từng cá thể mà cả quần thể. Ví dụ: Ong thợ tìm mật à đảm bảo sự tồn tại của đàn. Nhưng ong thợ không sinh sản, việc sinh sản do ong chúa đảm nhận. Nếu ong chúa không đẻ ong thợ tốt thì cả đàn cũng bị diệt vong => CLTN tác động cả quần thể.
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ
A. phân tử và tế bào
B. quần xã và hệ sinh thái
C. quần thể và quần xã
D. cá thể và quần thể
Đáp án D
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, CLTN tác đụng lên toàn bộ kiểu gen chứ không tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động từng cá thể mà cả quần thể. Ví dụ: Ong thợ tìm mật → đảm bảo sự tồn tại của đàn. Nhưng ong thợ không sinh sản, việc sinh sản do ong chúa đảm nhận. Nếu ong chúa không đẻ ong thợ tốt thì cả đàn ong cũng bị diệt vong → CLTN tác động cả quần thể
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ
A. Phân tử và tế bào
B. Quần xã và hệ sinh thái
C. Quần thể và quần xã
D. Cá thể và quần thể
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, CLTN tác động lên toàn bộ kiểu gen chứ không tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động từng cá thể mà cả quần thể. Ví dụ: Ong thợ tìm mật à đảm bảo sự tồn tại của đàn. Nhưng ong thợ không sinh sản, việc sinh sản do ong chúa đảm nhận. Nếu ong chúa không đẻ ong thợ tốt thì cả đàn cũng bị diệt vong => CLTN tác động cả quần thể.
Vậy: D đúng
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên một sinh vật có giá trị thích nghi lớn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu
A. Để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn
B. Có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn hơn
C. Có được kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn
D. Có được kiểu gen quy định kiểu hình ngụy trang tốt lẫn với môi trường sống nên ít bị kẻ thù tấn công
Chọn A
Vì: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên một sinh vật có giá trị thích nghi lớn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên một sinh vật có giá trị thích nghi lớn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu
A. Để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn
B. Có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn hơn
C. Có được kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn
D. Có được kiểu gen quy định kiểu hình ngụy trang tốt lẫn với môi trường sống nên ít bị kẻ thù tấn công
Đáp án A
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên một sinh vật có giá trị thích nghi lớn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn
Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng
A. sống sót của các cá thể.
B. sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. kiếm mồi của các cá thể trong quần thể.
D. thích nghi của các kiểu hình khác nhau trong quần thể.
Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng
A. sống sót của các cá thể.
B. sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. kiếm mồi của các cá thể trong quần thể.
D. thích nghi của các kiểu hình khác nhau trong quần thể.