Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 2:57

Đáp án A

Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:

F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp  = 3 : 1.

F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp  = 1 : 3.

F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp  = 5 : 3.

Xét phép lai với cây thứ 3:

Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.

Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2

Để tạo ra tỉ lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9:7.

TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.

TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.

Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.

Nội dung I sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.

Nội dung II sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ  sung.

Nội dung III đúng, TH1 Fcó 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 Fcó 2 trường hợp về kiểu gen, vậy Fcó thể có 3 kiểu gen.

Nội dung IV đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.

Có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2018 lúc 10:21

Đáp án C

Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:

F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp = 3 : 1.

F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp = 1 : 3.

F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp = 5 : 3.

Xét phép lai với cây thứ 3:

Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.

Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2

Để tạo ra ti lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.

TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.

Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.

Nội dung 1 sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.

Nội dung 2 sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ  sung.

Nội dung 3 đúng, TH1 F1 có 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 F1 có 2 trường hợp về kiểu gen, vậy F1 có thể có 3 kiểu gen.

Nội dung 4 sai. Nếu cây thứ nhất có kiểu gen AABB thì đời con sẽ cho 100% A_B_.

Nội dung 5 đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.

Có 2 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2018 lúc 9:23

Đáp án B

Phép lai

Kiểu hình thân tính ở F2

Tỷ lệ kiểu hình

Kiểu gen của P

Cây cao

Cây thấp

F1 ´ cây X

485

162

3 cao : 1 thấp

AaBb ´ AaBB

F1 ´ cây Y

235

703

1 cao : 3 thấp

AaBb ´ aaBb

F1 ´ cây Z

271

211

9 cao: 7 thấp

AaBb ´ AaBb

 

Phép lai F1 × cây Z → 9 cao: 7 thấp; có 16 tổ hợp → Cây F1 và Z đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung.

A-B-:cao; A-bb/aaB-/aabb: thấp

I đúng.

II đúng

III đúng

IV đúng, X × Y: AaBB × aaBb → 1 cây cao : 1 cây thấp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2018 lúc 4:04

Đáp án B

Phép lai

Kiểu hình thân tính ở F2

Tỷ lệ kiểu hình

Kiểu gen của P

Cây cao

Cây thấp

F1 ´ cây X

485

162

3 cao : 1 thấp

AaBb ´ AaBB

F1 ´ cây Y

235

703

1 cao : 3 thấp

AaBb ´ aaBb

F1 ´ cây Z

271

211

9 cao: 7 thấp

AaBb ´ AaBb

 

Phép lai F1 × cây Z → 9 cao: 7 thấp; có 16 tổ hợp → Cây F1 và Z đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung.

A-B-:cao; A-bb/aaB-/aabb: thấp

I đúng.

II đúng

III đúng

IV đúng, X × Y: AaBB × aaBb → 1 cây cao : 1 cây thấp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 1:57

P thuần chủng khác nhau về kiểu gen → F1 dị hợp.

F1 tự thụ → 27: 9 : 18 : 6 : 3 : 1 = (9: 6 : 1) x (3: 1).

Có hiện tượng tương tác gen.

Nội dung 1 đúng. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li (3 : 1)

Các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau (PLDL với nhau) → nội dụng 2 sai.

Nội dung 3 đúng. P thuần chủng khác nhau về KG nên F1 dị hợp AaBbDd.

Nội dung 4 sai. Các gen PLDL nên cơ thể đem lai với F1 cho tỷ lệ:

9 : 9 : 6 : 6 : 1 : 1 = (9 : 6 : 1) x (1 : 1) → AaBbDd × AaBbdd.

Nội dung 1, 3 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 16:48

Chọn B

P thuần chủng khác nhau về kiểu gen → F1 dị hợp.

F1 tự thụ → 27: 9 : 18 : 6 : 3 : 1 = (9: 6 : 1) x (3: 1).

Có hiện tượng tương tác gen.

Nội dung 1 đúng. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li (3 : 1)

Các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau (PLDL với nhau) → nội dụng 2 sai.

Nội dung 3 đúng. P thuần chủng khác nhau về KG nên F1 dị hợp AaBbDd.

Nội dung 4 sai. Các gen PLDL nên cơ thể đem lai với F1 cho tỷ lệ:

9 : 9 : 6 : 6 : 1 : 1 = (9 : 6 : 1) x (1 : 1) → AaBbDd × AaBbdd.

Nội dung 1, 3 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 10:03

Chọn D

Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn → Hoa đỏ, quả tròn là các tính trạng trội.

Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa vàng, B: quả tròn, b: quả bầu dục.

F1 x F1 → F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó hoa đỏ, bầu dục (A-bb) chiếm tỉ lệ 16%

→ Tỉ lệ cây quả vàng, bầu dục (aabb) = 25% - 16% = 9%

9%aabb = 30%ab . 30%ab (do diễn biến ở 2 bên đực và cái giống nhau)

Giao tử ab = 30% > 25% → Đây là giao tử liên kết, F1 có kiểu gen dị hợp tử đều: AB/ab, f hoán vị = 100% - 2.30% = 40%.

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng vì kiểu gen có thể cho kiểu hình có ít nhất một tính trạng trội = tổng số kiểu gen F2 - số kiểu gen không có tính trạng trội nào = 10 - 1 = 9 kiểu gen.

(2) đúng vì kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn là: AB/AB; AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

(3) sai vì kiểu gen giống kiểu gen của F1 là AB/ab chiếm tỉ lệ: 2.30%.30% = 18%

(4) sai.

Vậy có 2 kết luận trên đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2018 lúc 7:16

Chọn D

Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn → Hoa đỏ, quả tròn là các tính trạng trội.

Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa vàng, B: quả tròn, b: quả bầu dục.

F1 x F1 → F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó hoa đỏ, bầu dục (A-bb) chiếm tỉ lệ 16%

→ Tỉ lệ cây quả vàng, bầu dục (aabb) = 25% - 16% = 9%

9%aabb = 30%ab . 30%ab (do diễn biến ở 2 bên đực và cái giống nhau)

Giao tử ab = 30% > 25% → Đây là giao tử liên kết, F1 có kiểu gen dị hợp tử đều: AB/ab, f hoán vị = 100% - 2.30% = 40%.

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng vì kiểu gen có thể cho kiểu hình có ít nhất một tính trạng trội = tổng số kiểu gen F2 - số kiểu gen không có tính trạng trội nào = 10 - 1 = 9 kiểu gen.

(2) đúng vì kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn là: AB/AB; AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

(3) sai vì kiểu gen giống kiểu gen của F1 là AB/ab chiếm tỉ lệ: 2.30%.30% = 18%

(4) sai.

Vậy có 2 kết luận trên đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2018 lúc 4:18

Chọn C

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Hoa tím : hoa trắng = (4212 + 1406) : (1402 + 468) = 3 : 1.

Quả dài : quả ngắn = (4212 + 1402) : (1406 + 468) = 3 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình là: 4212 : 1406 : 1402 : 468 = 9 : 3 : 3 : 1. = (3 : 1) x (3 : 1).

Tích tỉ lệ phân li riêng bằng tỉ lệ phân li chung => 2 tính trạng này di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 1 đúng.

Cho lai P tương phản về 2 cặp tính trạng tạo ra Fđống nhất hoa tím, quá dải => F1dị hợp tất cả các cặp gen.

Fcó kiểu gen là AaBb. => Nội dung 2 đúng.

Cho Flai với một cây khác tạo ra 100% hoa tím, 3 quả dài : 1 quả ngắn => Cây đem lai có kiểu gen là AABb. => Nội dung 3 sai.

37,5 : 37,5 : 12,5 : 12,5 = 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1) x (1 : 1). Cây FAaBb lai với aaBb hoặc Aabb  sẽ tạo ra kiểu hình như trên. => Nội dung 4 sai.

Có 2 nội dung đúng.