Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2017 lúc 7:04

Đáp án A

Ở kì đầu của giảm phân I: các NST kép xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo

Trang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 16:51

Ở kì đầu của giảm phân I: các NST kép xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 17:25

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2019 lúc 13:23

Đáp án B

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2019 lúc 7:48

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 9:01

Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:

   + Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.

   + Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

   Vậy: B đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2018 lúc 12:35

Đáp án B

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.

II, III : đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 16:32

Chọn B.

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cặp tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới ->tạo ra sự đa dạng sinh học.

->II, III : đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2018 lúc 11:37

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4). -> Đáp án C.

(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2018 lúc 17:51

Đáp án : B

Các nhận định đúng là (3) (5)

Đáp án B

1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động

2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân

4 sai vì kì cuối giảm phân 1 , các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân đôi