Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi
Xem chi tiết
đăng hiếu
31 tháng 12 2021 lúc 20:48

ib mình giải ạ

 

Biology-Sinh Học
31 tháng 12 2021 lúc 21:03

So kieu hinh o F2: 8 
TLKH o F2: (3:1)(3:1)(3:1)=27:9:9:3:9:3:3:1

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2019 lúc 18:31

Đáp án C

Xét các nội dung của đề bài:

Nội dung 2, 3 đúng.

(1) sai vì nếu xảy ra trao đổi đoạn tương ứng sẽ dẫn đến hoán vị gen

→ các gen không đi cùng nhau.

(4) sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 4:58

Đáp án C

Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung của hai cặp gen không alen.

+ Quy ước: A-B-: Hoa đỏ; A-bb, aaB- , aabb: Hoa trắng

+ F1: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)

- Xét sự di truyền tính trạng vị quả: F2 phân li theo tỉ lệ 3 quả ngọt: 1 quả chua. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li.

+ Quy ước: D: Quả ngọt; d: quả chua.

+ F1: Dd (quả ngọt) x Dd (quả ngọt)

- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:

F2 phân li theo tỉ lệ ≈ (27: 21: 9: 7) = (9:7) x (3: 1).

Vậy cả ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên ba cặp NST tương đồng khác nhau, phân li độc lập và tổ hợp tự do với nhau.

Kiểu gen của F1 là AaBbDd (Hoa đỏ, quả ngọt) suy ra kiểu gen của P có thể là

- P: AABBDD (Hoa đỏ, quả ngọt) x aabbdd (Hoa trắng, quả chua)

- P: AABBdd (Hoa đỏ, quả chua) x aabbDD (Hoa trắng, quả ngọt)

- P: AAbbDD (Hoa trắng, quả ngọt) x aaBBdd (Hoa trắng, quả chua)

- P: AAbbdd (Hoa trắng, quả chua) x aaBBDD (Hoa trắng, quả ngọt)

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng.

(2) sai.

(3) đúng.

(4) đúng.

→ Có 3 kết luận đúng trong số những kết luận trên

NGÂN VĂN QUYỀN
26 tháng 9 2021 lúc 19:10
Đáp án c tính trang màu sắc hoa di truyền theo quy luật
Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2019 lúc 3:17

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2018 lúc 6:13

Đáp án B

Bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, hoa dạng kép.

=> F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng:

Thân cao : thân thấp = 9 : 7

=> Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

=> Nội dung 1 đúng.

Hoa kép : hoa đơn = 3 : 1

=> Tính trạng hoa kép trội hoàn toàn so với hoa đơn.

Tỉ lệ phân li kiểu hình là 9 : 3 : 4 < (9 : 7) x (3 : 1)

=> Có xảy ra hiện tượng liên kết gen, một trong 2 gen quy định chiều cao cây liên kết hoàn toàn với gen quy định hình dạng hoa.

=> Nội dung 2 đúng, nội dung 3 sai.

Quy ước: A_B_ thân cao; A_bb, aaB_, aabb thân thấp. D – hoa kép; d – hoa đơn.

Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hoa đơn (A_B_d)

=> Không tạo ra giao tửBd

=> F1 có kiểu gen là Aa BD//bd.

Trường hợp Bb AD//ad thực chất cùng là trường hợp trên vì gen A và B đều bình đẳng như nhau, chỉ khác ở cách quy ước nên F1 chỉ có một trường hợp kiểu gen.

=> Nội dung 4 sai.

Lai phân tích F1 ta được:

(1A_ : 1aa) x (1B_D_ : 1bbdd) = 1A_B_D_ : 1A_bbdd : 1aaB_D_ : 1aabbdd

=> 1 thân cao, hoa kép : 2 thân thấp, hoa đơn : 1 thân thấp, hoa kép

=> Nội dung 5 sai.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2017 lúc 10:58

Đáp án C

(1) Sai. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và xảy ra trao đổi đoạn tương ứng → Hoán vị gen có thể làm xuất hiện tổ hợp tính trạng mới, không di truyền cùng nhau.

(4) Sai. Nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung sẽ ko có hiện tượng một số tính trạng luôn di truyền cùng nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2019 lúc 14:23

Đáp án D

Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Nguyên nhân là do:

+ Các tính trạng trên do 1 gen quy định (tác động đa hiệu của gen).

+ các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau.

→ Nội dung II, III đúng.

I sai vì hiện tượng trao đổi đoạn có thể làm các tính trạng tách nhau ra và không di truyền cùng nhau nữa.

IV sai vì tương tác bổ sung sẽ làm xuất hiện các kiểu hình mới.

→ Có 2 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2017 lúc 3:53

Đáp án C

Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Nguyên nhân là do:

+ Các tính trạng trên do 1 gen quy định (tác động đa hiệu của gen).

+ các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau.

→ Nội dung 2, 3 đúng.

(1) sai vì hiện tượng trao đổi đoạn có thể làm các tính trạng tách nhau ra và không di truyền cùng nhau nữa.

(4) sai vì tương tác bổ sung sẽ làm xuất hiện các kiểu hình mới.

→ Có 2 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2017 lúc 11:09

Đáp án D

Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Nguyên nhân là do:

+ Các tính trạng trên do 1 gen quy định (tác động đa hiệu của gen).

+ các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau.

→ Nội dung II, III đúng.

I sai vì hiện tượng trao đổi đoạn có thể làm các tính trạng tách nhau ra và không di truyền cùng nhau nữa.

IV sai vì tương tác bổ sung sẽ làm xuất hiện các kiểu hình mới.

→ Có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2017 lúc 8:56

Điểm giống nhau giữa hoán vị gen và  gen phân li độc lập là : 

Làm xuất hiện biến dị tổ hợp 

Nếu P thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì  thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử

Trong hoán vị gen và phân li độc lập và hoán vị gen đều tạo ra 4 loại giao tử 

 Đáp án D