Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:
A. Prôtêin
B. Axit nuclêic
C. Carbon hydrat
D. Prôtêin và axit nuclêic
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?
A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.
B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.
C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.
D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.
Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống hình thành từ chất vô cơ?
A. Phóng tia lửa điện cao thế liên tục qua hỗn hợp H2, CH4, NH3 và hơi nước đã thu được axit amin.
B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzim xúc tác.
C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.
D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.
Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?
A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.
B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.
C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.
D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.
Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống hình thành từ chất vô cơ?
A. Phóng tia lửa điện cao thế liên tục qua hỗn hợp H2, CH4, NH3 và hơi nước đã thu được axit amin.
B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzim xúc tác.
C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.
D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.
Khi nói đến giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.
II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.
III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.
IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.
V. Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giai đoạn sinh tổng hợp của virut:
I à sai Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut ∈ thuộc giai đoạn lắp ráp.
II à sai, Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut. Virut còn tổng hợp prôtêin cho virut nữa.
III à sai, Chỉ tổng hợp protein cho virut.
IV à sai, Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ ∈ giai đoạn xâm nhập.
V à đúng, Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
Đáp án A
Khi nói đến giai đoạn sinh tổng hợp của virut trong tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut.
II. Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut.
III. Chỉ tổng hợp prôtêin cho virut.
IV. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ.
V. Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giai đoạn sinh tổng hợp của virut:
I à sai Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut thuộc giai đoạn lắp ráp.
II à sai, Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut. Virut còn tổng hợp prôtêin cho virut nữa.
III à sai, Chỉ tổng hợp protein cho virut.
IV à sai, Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ giai đoạn xâm nhập.
V à đúng, Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
Vậy: A đúng
Đặc điểm nào dưới đây không phải là sự giống nhau giữa prôtêin và axit nuclêic?
A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Các đơn phân đều chứa các nguyên tố (C, H, O, N)
C. Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN
D. Đều có tính đa dạng và đặc trưng
Đáp án C
Ý không phải đặc điểm chung của protein và axit nucleic là C, protein được tổng hợp từ khuôn mẫu mARN
Những điểm giống nhau giữa prôtêin và axit nuclêic là
A. Điều là các hợp chất cao phân tử sinh học, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. Đều được cấu tạo bởi các thành phần nguyên tố chủ yếu C, H, O, N
C. Đều có liên kết hoá học thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
D. Câu A và B đúng.
Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự
(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.
(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.
(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.
(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.
(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit amin, nuclêôtit.
A. (5), (1), (4), (2), (3)
B. (5), (1), (2), (4), (3)
C. (5), (1), (2), (3), (4)
D. (1), (4), (5), (3), (2)
Đầu tiên cần hình thành các chất hữu cơ => hình thành các đại phân tử hữu cơ => HÌnh thành các phức hợp các chất => Hình thành các phân tử đơn bào => Khả năng trao đổi
Đáp án A
Điền vào câu sau: Các vật thể sống đang tồn tại trên Trái Đất là ….. (Đ: những hệ khép kín, M: những hệ mở), có cơ sở vật chất chủ yếu là …. (P: các đại phân tử prôtêin, N: các đại phân tử axit nucleic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nucleic) có khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích lũy thông tin di truyền.
A. Đ, PN
B. M, P
C. M, N
D. M, PN
Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic
A. Hiđrô
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Ôxi
D. Cacbon