Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
a)Đặt câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện.
b)Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
c)Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
d)Đặt 1 câu với các cụm từ : hai cực của nguồn điện ; hiệu điện thế.
e)Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm diện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrốn, vật nào mất bớt êlectrôn?
a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.
Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
ai nhanh tick cho
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………………., nếu đặt gần nhau thì chúng …………………. nhau.
2. Một vật ………………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……………….. nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……………….. do chúng mang điện tích …………… loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng ………………….
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
Chọn câu đúng
A. Sau khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm
B. Sau khi cọ xát với nhau thì hai vật mang điện tích trái dấu nhau
C. Sau khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều bị nhiễm điện dương
D. Sau khi cọ xát hai vật với nhau, có sự dịch chuyển của hạt mang điện dương từ vật này sang vật kia
khi dùng thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, êlec trôn dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?vật nào nhiễm điện âm?vật nào nhiễm điện dương. Các bạn giúp mk trả lời câu hỏi này với ạ cảm ơn trước.
Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm.