Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội.
B. không thiện chí.
C. trái pháp luật.
D. có lỗi.
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội.
B. trái pháp luật.
C. không thiện chí.
D. có lỗi.
Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (ví dụ: hành vi lái xe ngược chiều quy định xâm phạm trật tự, an toàn giao thông)
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội
B. không thiện chí
C. trái pháp luật
D. có lỗi
Chọn đáp án C
Theo SGK Giáo dục công dân 12, hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (ví dụ: hành vi lái xe ngược chiều quy định xâm phạm trật tự, an toàn giao thông)
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội.
B. trái pháp luật
C. không thiện chí
D. có lỗi.
Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (ví dụ: hành vi lái xe ngược chiều quy định xâm phạm trật tự, an toàn giao thông)
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. không thiện chí.
B. trái pháp luật.
C. không phù hợp.
D. trái với các quan hệ xã hội.
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi nào dưới đây?
A. Trái pháp luật
B. Trái đạo đức
C. Trái phong tục, tập quán
D. Trái mong muốn của cá nhân
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi nào dưới đây?
A. Trái pháp luật.
B. Trái đạo đức.
C. Trái phong tục, tập quán.
D. Trái mong muốn của cá nhân
Đáp án A
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi trái pháp luật.
Hành vi trái luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là dấu hiệu:
A. vi phạm pháp luật.
B. thực hiện pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. trách nhiệm pháp lí.
Vi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. trái PL
B. vô PL
C. bất hợp pháp
D. sai trái
Vi phạm pháp luật là hành vi ………. , bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. Trái pháp luật
B. Vô pháp luật
C. Bất hợp pháp
D. Sai trái