Khi U A B > 0 , ta có:
A. Điện thế ở A thấp hơn điện thế tại B
B. Điện thế ở A bằng điện thế ở B
C. Dòng điện chạy trong mạch AB theo chiều từ B → A
D. Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở N bằng 0.
C. Điện thế ở M có giá trị dương, ờ N có giá trị âm.
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2 , 5 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg, có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C.
Ta có: △ W đ = W đ B - W đ A = - 1 2 m v 2 = A = q ( V A - V B )
⇒ V B = V A + m v 2 2 q = 503 , 26 V
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 450 V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng và có điện tích
A.872 V.
B. 826 V.
C. 812 V.
D. 776 V.
Chọn D.
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25 . 10 4 m / s . Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 872 V
B. 826 V
C. 812 V
D. 818 V
Đáp án B
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25 . 20 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 450 V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 k g và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C.
A. 872 V.
B. 826 V.
C. 812 V.
D. 776 V.
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 15 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 , 6 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 872V
B. 826V
C. 812V
D. 817V
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5. 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của protion bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67. 10 - 27 kg và có điện tích 1,6. 10 - 19 C
Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có:
Vậy điện thế tại B là V B = 503,26 (V).
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 872 V
B. 826 V
C. 812 V
D. 818 V
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 ٫ 67 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 ٫ 6 . 10 - 19 C.
A. 872 V.
B. 826 V.
C. 812 V.
D. 818 V.
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2 , 5 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C