Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệp Trư Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(R_1ntR_2ntR_3\)

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+10+30=60\Omega\)

b) \(I_3=I_4=I_m=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{20}=0,15A\)

c) \(U_1=3V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot0,15=1,5V\)

    \(U_3=R_3\cdot I_3=30\cdot0,15=4,5V\)

ngọc vy
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

\(I=I1=I2=U:R=12:\left(4+6\right)=1,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U2=I2\cdot R2=1,2\cdot6=7,2V\)

Chọn D

Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

D

Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 7 2017 lúc 19:24

R1=\(\dfrac{U_1}{I}\)
R2=\(2U_1:\dfrac{1}{2I}\) =>R2=4R1
Vì mắc mạch nối tiếp=>I1=I2
=>U2=4U1
=>U2+U1=45 =>U1 =9V ;U2=36V

hotrongnghia
16 tháng 7 2017 lúc 19:27

Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)

Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)

Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)

Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)

28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
adcarry
10 tháng 3 2020 lúc 10:44

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
27 tháng 6 2019 lúc 7:39

Hỏi đáp Vật lý

nguyenthingoc
16 tháng 10 2018 lúc 21:39

đề violympic vật lý 9 ?>??

Tran Van Phuc Huy
18 tháng 10 2018 lúc 11:16

Ta có :

R2=\(\dfrac{1}{2}R_1\)

R3=\(\dfrac{1}{3}R_1\)

R4\(=\dfrac{1}{4}R_1\)

Rtd=R1+R2+R3+R4

=R1+\(\dfrac{1}{2}R_1+\dfrac{1}{3}R_1+\dfrac{1}{4}R_1\)

=\(\dfrac{25}{12}R_1\)

=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{100}{\dfrac{25}{12}R_1}=48R_1\)

=> U1=IR1=48R1.R1=48R12

=> U2=IR2=\(\dfrac{48R_1.1}{2}R_1=24R_1^2\)

=>U3=IR3=\(\dfrac{48R_1}{3}R_1=16R_1^2\)

=>U4=IR4=\(\dfrac{48R_1}{4}R_1=12R_1^2\)

Võ Trần Bội Ngọc 95
Xem chi tiết
Võ Trần Bội Ngọc 95
28 tháng 9 2021 lúc 8:07

Giúp mình với:'

 

Hy Nguyễn
Xem chi tiết
Pham An
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 11 2021 lúc 16:03

undefined

Hương Giang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
23 tháng 6 2018 lúc 9:21

1) Tóm tắt:

R1 = 2R2

U = 18V

I2 = I1 + 3

---------------

R1 = ?

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

Giải:

Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.

Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:

U = U1 = U2

Hay 18 = I1.R1 = I2.R2

I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)

<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18

<=> I1 = 33 (A)

=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)

Điện trở R1, R2 là:

R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)

R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)

Vậy....

Team lớp A
23 tháng 6 2018 lúc 20:20

2)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Lại có :

\(U_2=5U_1\)

\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>5I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)

\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)

Team lớp A
23 tháng 6 2018 lúc 20:28

3)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Lại có : \(I_2=3\times I_1\)

\(=>\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(=>3R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(3R_2=R_2+9\)

\(=>R_2=\dfrac{9}{3-1}=4,5\Omega\)

\(=>R_1=R_2+9=13,5\Omega\) Hoặc : \(R_1=3R_2=13,5\Omega\)

Vậy............