Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C và q 2 = - 2 . 10 - 9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 - 5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 2 cm
B. 4 2 cm
C. 3cm
D. 4cm
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Có hai điện tích điểm q 1 = 9. 10 - 9 C và q 2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
A. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.
B. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Chọn B
+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB.
+ Ta lại có: F 10 = F 20 ⇔ k q 1 q 0 AO 2 = k q 2 q 0 BO 2 ® AO = 3BO ® AO > BO ® q0 nằm ngoài và ở phía gần B hơn.
+ OA = AB + OB Û 3OB = 10 + OB ® OB = 5 cm
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : → F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↑ F → 2 nên F = F 1 + F 2 = k q 1 q ε A C 2 + k q 2 q ε B C 2 = 2 , 25.10 − 4
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↓ F → 2 nên F = F 1 − F 2 = k q 1 q ε A C 2 − k q 2 q ε B C 2 = 0
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 5 . 10 - 9 ( C ) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m).
B. E = 36000 (V/m).
C. E = 1,800 (V/m).
D. E = 0 (V/m).
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C), q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m)
B. E = 36000 (V/m).
C. E = 1,800 (V/m)
D. E = 0 (V/m).
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 (cm) = 0,05 (m).
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 = 18000 (V/m), có hướng về phía q 2 tức là ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 20 mJ.
B. 24 mJ.
C. 120 mJ.
D. 240 mJ.
Chọn đáp án B
Ta có công của lực điện A = qEd.
⇒ A A ' = q q ' = 10 - 8 4 . 10 - 9 = 5 2 ⇒ A ' = 2 5 A = 24 m J
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = +4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Chọn đáp án A
A 1 = q 1 E d A 2 = q 2 E d
⇒ A 1 A 2 = q 1 q 2
hay
60 A 2 = 10 - 8 4 . 10 - 9 ⇒ A 2 = 24 m J
Có hai điện tích điểm q1 = 9 . 10 - 9 C và q2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm
Đáp án B.
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m
Có hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 C và q 2 = - 5 . 10 - 9 C , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q 1 5 cm và cách điện tích q 2 15 cm là
A. 20000 V/m.
B. 18000 V/m.
C. 16000 V/m.
D. 14000 V/m.
Đáp án C.
E 1 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 V/m;
E 2 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 15.10 − 2 ) 2 = 2000 V/m;
16000 V/m.