Chiều của đường cảm ứng tại điểm nào trong hình 2 ngược chiều so với chiều đường cảm ứng tại các điểm còn lại?
A. điểm A
B. điểm B
C. điểm C
D. điểm D
2 dòng điện thẳng đặt vuông góc với nhau , không nối với nhau tại điểm bắt chéo , cùng nằm trong 1 mặt phẳng . dòng I1 đặt dọc theo trục Ox , dòng I2 đặt dọc theo trục Oy . chiều các dòng đó cùng chiều với trục tọa độ :
a) lập biểu thức tính cảm ứng từ tại các điểm trên đường thẳng y=-x , chỉ rõ chiều của các vecto cảm ứng từ tại các điểm trên đường đó
b) tìm những điểm mà cảm ứng từ tại đó bằng 0 nếu I1=I2 .
HƯỚNG DẪN : 1) B=B1+B2=2.10-7(I1+I2)/\(\left|x\right|\) ; 2) nằm trên đường y=x
Hai dây dẫn thẳng dài mang 2 dòng điện ngược chiều, đặt tại 2 điểm A, B có I1=6A, I2=9A đặt cách nhau 18cm trong không khí. a) Xác định cảm ứng từ do 2 dòng điện gây ra tại trung điểm C của AB b) Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của 2 dây c) Tìm những vĩ trí mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp = 0
a/ \(B_A=2.10^{-7}.\dfrac{I_1}{\dfrac{AB}{2}}=...\left(T\right);B_B=2.10^{-7}.\dfrac{I_2}{\dfrac{AB}{2}}=...\left(T\right)\)
\(B_A\uparrow\uparrow B_B\Rightarrow\sum B=B_A+B_B=...\left(T\right)\)
b/ \(F=\dfrac{2.10^{-7}.I_AI_B}{AB}.l=1.2.10^{-7}.\dfrac{6.9}{0,18}=...\left(N\right)\)
c/ \(\sum B=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{B_A}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_B}\\B_A=B_B\end{matrix}\right.\)
\(B_A=2.10^{-7}.\dfrac{I_A}{AM};B_B=2.10^{-7}.\dfrac{I_B}{AB+AM}\)
\(B_A=B_B\Leftrightarrow\dfrac{I_A}{AM}=\dfrac{I_B}{AB+AM}\Leftrightarrow AM=....\)
2 dòng điện phẳng I1=5A , I2=10A , nằm tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm . 2 dòng điện ngược chiều , hãy xác định
a) cảm ứng từ tổng hợp tại C , trung điểm của AB
b) tìm các vị trí tại đó \(\overrightarrow{B}=\overrightarrow{O}\)
2 dây dẫn mang dòng điện I1=6A , I2=8A , nằm tại 2 điểm A và B cách nhau 14cm trong không khí . 2 dòng điện chạy cùng chiều .
a) hãy xác định lực từ do I1 tác dụng lên mỗi mét chiều dài của I2 ?
b) xác định cảm ứng từ do I1 và I2 gây ra tại điểm C nằm giữa A,B cách A 6cm
c) xác định cảm ứng từ do I1 và I2 gây ra tại điểm D nằm ngoài A,B cách B 8cm
Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết yếu tố nào?
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
Chọn C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
cho tam giác ABC. Một đường tròn (O) đi qua các điểm A;B và cắt cạnh AC,BC tại các điểm L,N tương ứng (N khác B,C; L khác A,C). gọi M là điểm chính giữa cung LN của đường tròn (O) và m nằm trong tam giác ABC. đường thẳng AM cắt các đường thẳng BL,BN tại các điểm D,F tương ứng. đường thẳng BM cắt các đường thẳng AN,AL tại các điểm E,G tương ứng. gọi P là giao điểm cua AN,BL.
1. CM: DE//GF
2. nếu tứ giác DEFG là hình bình hành hãy CM: tam giác ALP đồng dạng với tam giác ANC
3. DF vuông góc với EG
Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí . Dòng điện chạy trong dây dẫn ngược chiều nhau và có I=10A; b=20A. trong a. Tìm cảm ứng từ tại điểm M cách dây 1 đoạn 4 cm cách dây 2 đoạn 14 cm? b. Tìm điểm N tại đó cảm ứng từ băng không?
tk
Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm. + Điểm N như vậy tạo với A, B thành một tam giác vuông NAB, vuông tại N. + Cảm ứng từ tại N thỏa mãn và, vuông góc Thay số ta được Với + Thay số ta được
cho 1 dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện có cường độ I=10A . gọi A và B là 2 điểm cùng năm trên đường thẳng vuông góc với dây dẫn và đi qua trung điểm của dây (A,B nằm cùng 1 bên so với dây dẫn ) . biết cảm ứng từ do dòng điện gây ra lần lượt tại A và B lần lượt là BA=0,8T và BB=0,2T . khi đó cảm ứng từ tại điểm M là trung điểm AB có độ lớn là bao nhiêu ?
Vì M là trung điểm A, B mà dây dẫn tại O.
Ta có : (1)
OM=; OA=; OB=
Thay vào (1) trên ta có: BM =
vì M là trung điểm A,B mà dây dẫn tại O
ta có : OM = (OA+OB)/2 (1)
Mà OM = \(\dfrac{2.10^{-7}I}{B_M}\);OA=\(\dfrac{2.10^{-7}I}{B_A}\); OB=\(\dfrac{2.10^{-7}I}{B_B}\)
Thay vào 1 ta được: BM=\(\dfrac{2B_AB_B}{B_A+B_B}\)=0,32T