Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2018 lúc 16:57

Đáp án C

võ thị kim ngân
Xem chi tiết
kaitokid
18 tháng 5 2018 lúc 22:09

a nha chị

OoO_Diệp_Tinker_OoO
14 tháng 7 2018 lúc 21:16

Ngân ơi, đáp án đúng là a nha !! Để Diệp giải thích cho

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có U = E - lr với E = hằng số, khi l tăng thì U giảm

HOK TT

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 6:03

*Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là tích của cường độ dòng điện chạy trong mạch với điện trở của mạch

UN=I.RN

*Mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín:

Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

ℰ =I.RN+I.r

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
26 tháng 5 2017 lúc 11:02

- Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là tích của cường độ dòng điện với điện trở của đoạn mạch đó.

- Phát biểu mối liên quan: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2018 lúc 10:25

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 17:34

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 18:10

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 4:45

Ta có: U N = I . R N ⇒ R N = U N I = 18 3 = 6 Ω I = E b R N + r b ⇒ r b = E b I − R N = 30 3 − 6 = 4 Ω    

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 7:07

Chọn C

Quốc Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Phan uyển nhi
3 tháng 11 2021 lúc 12:38

giải :

a, Điện trở tương đương của mạch ngoài : \(R_N=R_1+R_2=4+5=9\)

Cường độ dòng điện qua mạch là : \(I=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{9}{1+9}=0,9\left(A\right)\)

Phan uyển nhi
3 tháng 11 2021 lúc 12:49

b, Do hai điện trở mắc nối tiếp : \(I=I_1=I_2\)

Hiệu điện thế mạch ngoài:\(U_N=I.R_N=0,9.9=8,1\left(V\right)\)

Hiệu điên thế hai đầu r2 : \(U_2=I.r_2=0,9.5=4,5\left(V\right)\)

c, Công suất tỏa nhiệt của r1 : \(P_1=I^2.R_1=\left(0,9\right)^2.4=3,24\)

Đổi 2 phút=120 giây

Điện năng tiêu thụ của r2 trong 2 phút là : \(A=U_2.I.t=4,5.0,9.120=486\left(J\right)\)