Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. vô cùng lớn.
B. có giá trị âm.
C. bằng không.
D. có giá trị dương xác định
Câu nào dưới đây nói về tính chất của các chất bán dẫn là không đúng ?
A. Điện trở suất của bán dẫn siêu tinh khiết ở nhiệt độ thấp có giá trị rất lớn.
B. Điện trở suất của bán dãn tăng nhanh khi nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá trị dương.
C. Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh khi đưa thêm một lượng nhỏ tạp chất ( 10 - 6 % - 10 - 3 % ) vào trong bán dẫn.
D. Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh khi nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá trị âm.
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dần, điện trở của nó
A. vô cùng lớn.
B. có giá trị âm.
C. bằng không.
D. có giá trị dương xác định
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A.Vô cùng lớn.
B. Có giá trị âm.
C. Bằng không.
D. Có giá trị dương xác định
Chọn C.
Ở trạng thái siêu dẫn điện trở bằng 0.
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó:
A. Vô cùng lớn
B. Có giá trị âm
C. Bằng không
D. Có giá trị dương xác định
Lời giải:
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó bằng không
Đáp án cần chọn là: C
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. Vô cùng lớn.
B. Có giá trị âm.
C. Bằng không.
D. Có giá trị dương xác định.
Chọn C.
Ở trạng thái siêu dẫn điện trở bằng 0.
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. Vô cùng lớn.
B. Có giá trị âm.
C. Bằng không.
D. Có giá trị dương xác định.
Đáp án C
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó bằng không.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát hiểu nào sau ở đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn.
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
Cho một nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R đã biết giá trị, một vật dẫn có điện trở X chưa biết giá trị, các dây dẫn điện. Coi ampe kế có điện trở không đáng kể. Hãy vẽ sơ đồ và nếu phương án xác định diện trở X của vật dẫn.
1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế
với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)
từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)
2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được
\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d=12cm có các dòng điện cùng chiều có độ lớn là I 1 = I 2 = 7 = 10 A chạy qua. Một điểm cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Hãy xác định giá trị của x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
A. x = 8,5 cm, B max = 3,32.10 -5 T.
B. x = 6 cm, B max = 3,32.10 -5 T.
C. x = 4 3 cm, B max = 1,66.10 -5 T.
D. x = 8 , 5 cm, B max = 1,66.10 -5 T.