Trong các chất sau đây:
I. Thủy tinh;
II: Kim Cương;
III. Dung dịch bazơ;
IV. Nước mưa.
Những chất điện môi là:
A. I và II
B. III và IV
C. I và IV
D. II và III.
Đâu là chất trong các từ in nghiêng trong các câu sau:
Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
A. Chanh, thủy tinh , cốc.
B. Nước, citric acid, thủy tinh, chất dẻo.
C. Chanh, cốc, chất dẻo, thủy tinh.
D. Nước,cốc, thủy tinh.
Đâu là chất trong các từ in nghiêng trong các câu sau:
Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
A. Chanh, thủy tinh , cốc.
B. Nước, citric acid, thủy tinh, chất dẻo.
C. Chanh, cốc, chất dẻo, thủy tinh.
D. Nước,cốc, thủy tinh.
Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin.Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là:Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin.Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là:
A. 6
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Phản ứng thủy phân đặc trưng cho các hợp chất sau:
- Este: Thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (hai chiều), thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch (một chiều).
- Cacbonhiđrat: Đíaccảit như saccarozơ, polisacarit (tinh bột, xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit hoặc dưới xúc tác enzim.
- Peptit, protein: Thủy phân trong môi trường axit, thủy phân trong môi trường kiềm, thủy phân dưới tác dụng enzim.
- Amit: Amit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –CO-NH- không phải là của amino axit cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm.
- Các hợp chất hữu cơ khác có chức este (poli (etylen terephtalat), poli (metyl metacrylat),..), chứa chức amit (nilon-6, nilon-6,6,…) cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm.
Các chất bị thủy phân trong điều kiện thích hợp là: saccarozơ (C12H22O11), etyl axetat (CH3COOC2H5).
Val-Gly-Ala, tinh bột ((C6H10O5)n), tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5)
Chọn B.
Cho các chất sau: xenlulozơ, chất béo, fructozơ, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Trong dãy các chất thì chỉ có fructozơ không bị thủy phân.
Các chất còn lại: xenlulozơ, chất béo, tinh bột đều bị thủy phân trong môi trường axit.
p/s: tuy nhiên, ở đây rõ hơn cần chú ý TH xenlulozơ cần điều kiện axit vô cơ đặc.!
Chọn đáp án C
Cho các chất sau: xenlulozơ, chất béo, fructozơ, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án A
Phản ứng thủy phân các chất sau: Etyl axetat; Triolein; Xenlulozơ; Saccarozơ
Cho các chất sau: xenlulozơ, chất béo, fructozơ, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Trong dãy các chất thì chỉ có fructozơ không bị thủy phân.
Các chất còn lại: xenlulozơ, chất béo, tinh bột đều bị thủy phân trong môi trường axit.
p/s: tuy nhiên, ở đây rõ hơn cần chú ý TH xenlulozơ cần điều kiện axit vô cơ đặc.!
Cho các chất sau: xenlulozo, chất béo, fructozo, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là xenlulozo, chất béo, tinh bột
Cho các chất sau: tinh bột, saccarozơ, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn C.
Chất thoả mãn là tinh bột và saccarozơ
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. NH3
B. NaOH
C. NaNO3
D. AgNO3
Đáp án A
Phản ứng: NH3 + HCl (đặc) → NH4Cl (tinh thể khói trắng).
Ngoài NH3, các amin là chất khí ở điều kiện như metylamin, etylamin,… cũng có hiện tượng này.
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. N H 3
B. NaOH
C. N a N O 2
D. A g N O 3
Đáp án A
N H 3 + H C L → N H 4 C L (tinh thể khói trắng).
Ps: phản ứng này được dùng để nhận biết N H 3 và các amin thể khí ở t 0 thường.
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau
A. NH3
B. NaOH
C. NaNO2
D. AgNO3