Những chất nào dưới đây không phải là chất bán dẫn?
A. Silic (Si)
B. Gecmani (Ge)
C. Lưu huỳnh (S)
D. Sunfua chì (PbS)
Những chất nào dưới đây không phải là chất bán dẫn?
A. Silic (Si)
B. Gecmani (Ge)
C. Lưu huỳnh (S)
D. Sunfua chì (PbS)
Đáp án: C
Các vật liệu như gemani, silic, các hợp chất GaAs, CdTe, ZnS.., nhiều ôxit, sunfua, sêlennua, telururua.. và một số chất pôlime được gọi là chất bán dẫn (bán dẫn).
Dạng 1
Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?
A. Oxi B. Cacbon C. Silic D. Sắt
Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?
A. Chất rắn B. Dẫn điện kém C. Màu trắng bạt D. Có tính bán dẫn
Câu 3: Silic được sử dụng làm
A. Điện cực B. Trang sức C. Pin mặt trời D. Đồ dùng học tập
Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học
A. Yếu hơn cacbon B. Mạnh hơn clo
C. Mạnh hơn cacbon D. Mạnh hơn oxi
Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau
A. SiO2 và SO2 B. SiO2 và H2O
C. SiO2 và NaOH D. SiO2 và H2SO4
Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh
B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng
C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh
D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm
Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Nguyên tử khối tăng dần
B. Tính kim loại tăng dần
C. Điện tích hạt nhân tăng dần
D. Tính phi kim tăng dần
Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết
A. Số thứ tự của nguyên tố
B. Số hiệu nguyên tử
C. Số electron lớp ngoài cùng
D. Số lớp electron
Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Số lớp electron
C. Số hiệu nguyên tử
D. Số thứ tự của nguyên tố
Dạng 1
Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?
A. Oxi B. Cacbon C. Silic D. Sắt
Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?
A. Chất rắn B. Dẫn điện kém C. Màu trắng bạt D. Có tính bán dẫn
Câu 3: Silic được sử dụng làm
A. Điện cực B. Trang sức C. Pin mặt trời D. Đồ dùng học tập
Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học
A. Yếu hơn cacbon B. Mạnh hơn clo
C. Mạnh hơn cacbon D. Mạnh hơn oxi
Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau
A. SiO2 và SO2 B. SiO2 và H2O
C. SiO2 và NaOH D. SiO2 và H2SO4
Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh
B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng
C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh
D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm
Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Nguyên tử khối tăng dần
B. Tính kim loại tăng dần
C. Điện tích hạt nhân tăng dần
D. Tính phi kim tăng dần
Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết
A. Số thứ tự của nguyên tố
B. Số hiệu nguyên tử
C. Số electron lớp ngoài cùng
D. Số lớp electron
Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Số lớp electron
C. Số hiệu nguyên tử
D. Số thứ tự của nguyên tố
TL
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
HT Ạ
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c
. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt
- Học tốt -
Chất nào sau đây không dẫn điện ?
A. Đồng. B. Nhôm.
C. Bạc. D. Lưu huỳnh.
Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn ?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện.
C. Quang điên trở. D. Pin quang điện.
Đốt nóng hỗn hợp bột magie và lưu huỳnh, thu được hợp chất là magie sunfua. Biết 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh. Trộn 8g magie vơi 8g lưu huỳnh rồi đốt nóng. Hãy cho biết thành phần và khối lượng các chất sau phản ứng.
A. 7g magie sunfua. B. 7g magie sunfua và 8g lưu huỳnh.
C. 16g magie sunfua. D. 14g Magie sunfua và 2g magie.
Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g = 3g ; m S = 4g
Chọn D. Vì:
Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.
Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.
Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.
Phát biểu nào dưới đây là chính xác?
Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì
A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi
B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống
C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.
D. Cả ba lí do trên
Phát biểu nào dưới đây là chính xác?
Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì
A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi
B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống
C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.
D. Cả ba lí do trên
Phát biểu nào dưới đây là chính xác?
Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì
A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi
B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống
C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.
D. Cả ba lí do trên